Các chuyên gia về tiền tệ không thay đổi quan điểm về chính sách lãi suất của NHTW Nhật Bản (BOJ) ngay cả sau những phát biểu ôn hòa mới nhất từ Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba.
Các nhà phân tích thị trường vẫn giữ nguyên kỳ vọng về chính sách 'diều hâu' của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) trong dài hạn, bất luận những phát biểu 'ôn hòa' của tân Thủ tướng Shigeru Ishiba dẫn đến sự sụt giảm mạnh của đồng yên.
Ngày 20/9, giá vàng đã thiết lập đỉnh mới ở mức 2.609,74 USD/ounce, khi triển vọng Mỹ tiếp tục cắt giảm lãi suất thúc đẩy nhu cầu đối với kim loại quý này.
Tâm lý thận trọng chi phối các thị trường chứng khoán châu Á trong phiên giao dịch chiều 21/8, khi tâm điểm chú ý đang hướng đến bài phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell vào ngày 23/8 tại hội nghị Jackson Hole ở Wyoming.
Mỹ và châu Âu có ý định quay trở lại ngành chip bán dẫn trước vai trò ngày càng lớn của châu Á ở bối cảnh hiện tại.
Các cuộc đàm phán tăng lương vào mùa xuân, còn gọi là 'shunto', thành công vang dội được hy vọng sẽ dọn đường để Nhật Bản bước vào chu kỳ tăng lãi suất phù hợp với tình hình thực tiễn.
Giới chức Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) ngày càng trở nên tự tin hơn rằng nền kinh tế đã đủ khỏe để cơ quan này có thể chấm dứt chính sách lãi suất âm cuối cùng còn lại trên thế giới...
Trung Quốc kêu gọi các bên liên quan bảo đảm an toàn hàng hải ở Biển Đỏ giữa lúc các nhà xuất khẩu của nước này chịu sức ép lớn do cước tàu biển tăng và một số khách hàng phương Tây giảm đơn hàng hoặc tạm dừng giao hàng.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), bà Christine Lagarde cảnh báo, căng thẳng địa chính trị gia tăng có thể đẩy nhanh quá trình phi toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới, tác động nghiêm trọng đến ổn định tài chính và thương mại toàn cầu.
Theo dữ liệu của Chính phủ công bố tuần trước, nền kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng suy thoái trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 9, chấm dứt hai quý tăng trưởng liên tiếp.
Theo các chuyên gia số lượng trẻ sơ sinh hàng năm ở Trung Quốc sẽ ổn định ở mức khoảng 10 triệu bé, trong khi dân số đang già đi nhanh chóng. Với hơn 70 triệu người ước tính từ 80 tuổi trở lên vào năm 2035, nhu cầu hỗ trợ chính sách trong các dịch vụ công dự kiến sẽ tăng.
'Tỷ lệ sinh giảm và dân số già hóa sẽ là vấn đề hiện hữu với toàn bộ quá trình phát triển hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc'.
Tăng trưởng GDP của Nhật Bản trong quí 2 tăng cao gấp đôi so với dự báo của các nhà kinh tế nhờ xuất khẩu mạnh mẽ và dòng du khách đổ vào nước này.
Do tiền lương tăng chậm hơn lạm phát, nền kinh tế Nhật Bản đối mặt với nguy cơ trì trệ giữa lúc áp lực thắt chặt chính sách tiền tệ ngày càng lớn...
Sau khi liên tục kêu gọi doanh nghiệp tăng lương nhưng không thành công như mong đợi, chính phủ Nhật Bản đã sử dụng nhiều biện pháp bao gồm giảm thuế thu nhập và trợ cấp để khuyến khích giới chủ tăng chi trả thù lao.
Các chuyên gia cho rằng việc tăng lương ở Nhật Bản cũng bị ảnh hưởng từ nhiều yếu tố, trong đó đáng chú ý là năng suất làm việc.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã kêu gọi các doanh nghiệp giúp đỡ người lao động trong việc bắt kịp xu thế chi phí sinh hoạt ngày càng tăng.
Giờ đây, khi giá cả ở Nhật tăng sau nhiều thập kỷ giảm phát, nền kinh tế lớn thứ ba thế giới buộc phải 'thức tỉnh' trước một vấn đề lớn...