Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth đang khảo sát ý kiến công chúng về việc đổi tên cơ quan mà ông đứng đầu thành 'Bộ Chiến tranh'.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth đang tiến hành thăm dò dư luận trên mạng xã hội về khả năng đổi tên Bộ Quốc phòng thành Bộ Chiến tranh.
Quân sự thế giới hôm nay (20-3) có những nội dung sau: Pháp sẽ triển khai tên lửa hạt nhân siêu vượt âm ASN4G vào năm 2035? Thổ Nhĩ Kỳ cung cấp UAV Akinci cho Somalia; Lục quân Australia thử nghiệm xe trinh sát chiến đấu Boxer mới.
Tổng thống Somali đã may mắn bảo toàn tính mạng sau khi ông trở thành mục tiêu đánh bom của phiến quân Al-Shabaab.
Để đối phó với cắt giảm ngân sách, IOM cho biết sẽ điều chỉnh cơ cấu, bao gồm chuyển nhân viên đến những địa điểm có chi phí rẻ hơn và giảm 20% nhân viên tại trụ sở.
Chính phủ Somalia thông báo, những kẻ khủng bố đã thực hiện vụ đánh bom nhắm vào đoàn xe hộ tống Tổng thống nước này Hassan Sheikh Mohamud ở Thủ đô Mogadishu.
Bên cạnh những tiến bộ quan trọng trong chính trường với 18 cuộc bầu cử được tổ chức, châu Phi vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức về an ninh, xung đột nội bộ và can thiệp từ bên ngoài.
Nhóm chiến binh Hồi giáo Al-Shabaab tấn công bằng bom nhắm vào đoàn xe của Tổng thống Somalia Hassan Sheikh Mohamud.
Trở lại cầm quyền ở nước Mỹ chưa đầy hai tháng mà Tổng thống Donald Trump đã nhiều lần ra lệnh cho quân đội Mỹ tấn công vào nhiều mục tiêu khác nhau nhằm nhiều mục đích khác nhau, trước tiên là nhằm vào tàn binh của Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) ở Somalia và Syria và mới đây nhất nhằm vào phiến quân Houthis ở Yemen.
Năm 2024 là 'năm siêu bầu cử' của châu Phi với 18 nước có kế hoạch tổ chức tổng tuyển cử, đánh dấu sự tiến bộ của nền dân chủ và thay đổi chính trị lớn của nhiều quốc gia tại châu lục này.
Ngày 14/3, hãng tin Reuters dẫn các nguồn tin thân cận với Nhà Trắng và một bản ghi nhớ nội bộ mà hãng tin này có được, cho hay chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cân nhắc ban hành lệnh hạn chế đi lại một phần và toàn diện với công dân 41 quốc gia.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cân nhắc một lệnh hạn chế đi lại quy mô lớn, có thể ảnh hưởng đến công dân của 41 quốc gia.
Truyền thông Mỹ ngày 14/3 đưa tin chính quyền Tổng thống Donald Trump đang cân nhắc áp đặt các lệnh cấm nhập cảnh mới đối với 43 quốc gia.
Truyền thông Mỹ ngày 14/3 đưa tin chính quyền Tổng thống Donald Trump đang cân nhắc áp đặt các lệnh cấm nhập cảnh mới đối với 43 quốc gia, trong đó có khả năng tạm dừng xử lý đơn xin thị thực từ Afghanistan, Iran và Syria.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cân nhắc ban hành lệnh hạn chế đi lại toàn diện đối với công dân của hàng chục quốc gia, các hãng thông tấn lớn đưa tin.
Hãng Reuters dẫn nguồn tin quan chức và một bản ghi nhớ nội bộ tiết lộ chính quyền Tổng thống Donald Trump đang cân nhắc ban hành lệnh cấm nhập cảnh vào Mỹ đối với công dân hàng chục quốc gia.
Theo nguồn tin của Reuters, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cân nhắc ban hành lệnh hạn chế công dân của hàng chục quốc gia đi lại đến Mỹ.
Mỹ và Israel đã bí mật tiếp xúc với Sudan, Somalia và vùng ly khai Somaliland ở Đông Phi để thảo luận về kế hoạch cưỡng bức di dời người Palestine từ Dải Gaza, theo một số nguồn tin được truyền thông thế giới trích dẫn.
Ngày 14/3, Phong trào Hồi giáo Hamas cho biết lực lượng này đã đồng ý với đề xuất của các nhà hòa giải về việc nối lại các cuộc đàm phán ngừng bắn với Israel ở Dải Gaza.
Mỹ và Israel đã liên hệ với các quan chức của ba chính phủ tại Đông Phi để thảo luận về việc sử dụng lãnh thổ của họ làm điểm đến tiềm năng cho người Palestine bị buộc phải rời khỏi Dải Gaza.
Theo AP, các nước được liên hệ gồm Sudan, Somalia và vùng ly khai Somaliland nhưng Sudan đã bác bỏ đề xuất từ phía Mỹ; còn Somalia và Somaliland nói họ không biết về bất kỳ liên hệ nào.
Tình hình ở Yemen ngày càng trở nên phức tạp sau các cuộc tấn công trên biển và xuyên biên giới của Houthi vào Israel để bày tỏ ủng hộ Phong trào Hamas ở Dải Gaza.
Chính quyền Tổng thống Trump đang hoàn tất lệnh cấm nhập cảnh đối với công dân từ một số quốc gia bị liệt vào danh sách đen.
Halima Aden, người mẫu gốc Somalia, là biểu tượng tiên phong trong việc phá bỏ rào cản trong ngành thời trang quốc tế.
Thời gian gần đây, hoạt động cướp biển có vũ trang tăng cả về số vụ và tính chất nghiêm trọng. Các chủ tàu Việt Nam phải lên rất nhiều phương án ứng phó để hạn chế thiệt hại.
Một nghiên cứu được công bố ngày 11/3 đã cho thấy chính tình trạng biến đổi khí hậu do con người gây ra đã làm tăng mức độ nghiêm trọng của đợt hạn hán giai đoạn 2021-2022 ở vùng Sừng châu Phi.
Nhóm phiến quân Hồi giáo cực đoan Al Shabaab đã nhận trách nhiệm về vụ tấn công tại khách sạn ở thị trấn Baladweyne, miền Trung Somalia, đồng thời tuyên bố hơn 10 người đã thiệt mạng.
Ngày 11/3, một nhóm tay súng đã xông vào một khách sạn ở thị trấn Baladweyne, miền Trung Somalia, nơi đang diễn ra cuộc họp giữa các bô lão địa phương và quan chức chính phủ.
Ngày 10/3, thông tin từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, hơn một nửa số người lớn, 1/3 thanh thiếu niên và trẻ em trên toàn thế giới sẽ bị thừa cân hoặc béo phì vào năm 2050, dẫn đến những hậu quả đáng kể về sức khỏe. Trong khi đó, tình trạng suy dinh dưỡng, gầy yếu cũng lại gia tăng.
Các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) quân sự đã khiến gần 1.000 thường dân thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương trên khắp châu Phi trong ba năm qua.
Theo tổ chức lương thực và nông nghiệp LHQ (FAO) và Cơ quan liên chính phủ về phát triển khu vực Đông Phi (IGAD) công bố ngày 9/3, ước tính khoảng 82,1 triệu người tại Đông Phi và Trung Phi đang rơi vào tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng, cần được hỗ trợ nhân đạo khẩn cấp.
Việc Mỹ đình chỉ viện trợ phát triển không chỉ ảnh hưởng đến các nước nghèo mà còn làm suy giảm ảnh hưởng toàn cầu của Washington. Trong khi đó, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) có thể tận dụng cơ hội để mở rộng vị thế của mình.
Số liệu từ Văn phòng Liên bang về Di cư và Người tị nạn cho thấy gần 27.000 người đã nộp đơn xin tị nạn trong tháng 1 và tháng 2 vừa qua, giảm 43% so với cùng kỳ năm ngoái.
Liên hợp quốc vừa cho biết đã giải ngân 110 triệu USD viện trợ khẩn cấp từ Quỹ ứng phó khẩn cấp trung ương (CERF) nhằm hỗ trợ các quốc gia đang đối mặt với khủng hoảng và thiếu hụt kinh phí nghiêm trọng ở châu Phi, châu Á và Mỹ Latinh.
Liên hợp quốc (LHQ) ngày 6/3 cho biết đã giải ngân 110 triệu USD viện trợ khẩn cấp cho các quốc gia ở châu Phi, châu Á và Mỹ Latinh sau khi nguồn tài trợ nhân đạo toàn cầu bị cắt giảm đáng kể.
Theo Chương trình Lương thực Thế giới (WFP), hiện có khoảng 3,4 triệu người ở Somalia đang phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng và con số này sẽ tăng thêm 1 triệu người trong những tháng tới.
Báo cáo thường niên lần thứ 34 của Liên đoàn Nhà báo Quốc tế (IFJ) cho thấy năm 2024 là một trong những năm nguy hiểm nhất đối với giới truyền thông, với 122 nhà báo bị sát hại trên toàn thế giới.
Một quan chức của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cảnh báo quá trình xóa sổ bệnh bại liệt như mối đe dọa sức khỏe toàn cầu có thể bị trì hoãn, nếu Mỹ không đảo ngược kế hoạch cắt giảm tài trợ, có thể lên tới hàng trăm triệu USD trong nhiều năm.
Với gần 1 thập kỷ 'ngủ đông', cướp biển Somalia đã xuất hiện sau chiến dịch của phong trào Houthi ở Yemen nhằm vào các tàu vận tải trên Biển Đỏ. Cuộc khủng hoảng ở vùng biển này cùng với xung đột bùng phát ở Gaza đã thu hút một số nguồn lực, tạo cơ hội cho hải tặc tái xuất.
Mới đây, các bộ trưởng quốc phòng Liên minh châu Phi (AU) đã kết thúc cuộc họp kéo dài 2 ngày để thảo luận chi tiết về số lượng binh sĩ cho phái bộ gìn giữ hòa bình mới tại Somalia, chính thức bắt đầu hoạt động vào tháng 1/2025.
Trong tuyên bố chung đưa ra ngày 26/2, các cơ quan của Liên hợp quốc (LHQ) và Somalia cảnh báo các mối đe dọa hỗn hợp như hạn hán, xung đột và giá lương thực cao có thể đẩy 4,4 triệu người vào cảnh đói nghèo.
Ethiopia, quốc gia nằm ở khu vực Sừng châu Phi, giáp ranh với Eritrea, Djibouti, Somalia và Kenya, nổi tiếng với việc sử dụng lịch Coptic truyền thống với 13 tháng trong một năm.
Các cuộc không kích của Mỹ và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) ngày 17-2 đã tiêu diệt 16 thành viên tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Puntland, miền Bắc Somalia.
Nước Mỹ rút khỏi tư cách thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã dấy lên lo ngại sẽ tạo ra một cuộc khủng hoảng lớn cho tổ chức này. Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác, quyết định này đánh dấu sự thay đổi lớn trong quản trị y tế toàn cầu.
Theo Bộ Tư lệnh Mỹ tại châu Phi (AFRICOM), nhánh Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng Somalia đã trở thành trung tâm hoạt động và tài chính mới của IS với lực lượng chiến binh ước tính có khoảng 1.000 người, chủ yếu phân tán ở dãy núi Cal Miskaat thuộc vùng Bari của Puntland.
Trong phán quyết, tòa án cho biết người đàn ông 22 tuổi này bị kết tội 'tham gia một tổ chức khủng bố,' tài trợ khủng bố và 3 tội danh liên quan đến việc xuất cảnh vì mục đích khủng bố.