Ở Đông Nam Á, chi phí tăng cao và khó khăn về tài chính đang đe dọa đến hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người dân.
Singapore sẽ cung cấp vaccine cho những nhân viên y tế có nguy cơ phơi nhiễm cao nhất, cũng như những người tiếp xúc gần với các trường hợp được xác nhận.
Ngoài Thụy Điển và Pakistan, hiện đã có thêm ít nhất 2 quốc gia nữa ngoài châu Phi đã ghi nhận ca mắc chủng mới là Thái Lan, Philippines. Điều này khiến các quốc gia Đông Nam Á bước vào cuộc đua phòng ngừa dịch bệnh...
Singapore, Malaysia và các quốc gia khác hiện đang tăng cường các biện pháp giám sát, phòng chống và điều trị đối với bệnh đậu mùa khỉ.
Bộ Y tế Singapore hôm 25/5 cho biết nước này đang tích cực triển khai các đội tiêm chủng ngừa Covid-19 di động tại nhiều điểm trung tâm trên toàn quốc nhằm đối phó với làn sóng dịch Covid-19 mới đang lây lan tại nước này, đồng thời khuyến cáo người cao tuổi khẩn trương tiêm mũi vaccine tăng cường.
Bộ Y tế Singapore hôm 18/5 cho biết, nước này đang phải ứng phó với làn sóng Covid-19 mới với số ca mắc bệnh tăng cao trong 2 tuần qua, đồng thời khuyến nghị tiêm chủng đặc biệt cho người cao tuổi.
Singapore sẽ có tân Thủ tướng vào ngày 15-5, thông tin này đã được đích thân đương kim Thủ tướng Lý Hiển Long tuyên bố tuần qua. Đây sẽ là đợt chuyển giao thế hệ lãnh đạo thứ tư của đảo quốc sư tử, đồng thời là lần đầu tiên Singapore có Thủ tướng mới trong 20 năm qua.
Ngày chuyển giao vị trí lãnh đạo của Singapore đã được ấn định khi Phó Thủ tướng Lawrence Wong chuẩn bị tiếp nhận vị trí của Thủ tướng Lý Hiển Long. Ông sẽ trở thành người đứng đầu bộ máy lãnh đạo thế hệ thứ tư của Đảo quốc Sư tử.
Trước thông tin dịch COVID-19 ở Singapore trở nên nghiêm trọng, nhiều du khách đã hủy tour, theo cố vấn của một công ty du lịch Singapore.
Đợt gia tăng số ca mắc COVID-19 mới đây nhất tại Singapore có thể đã đạt đỉnh, tuy nhiên người dân cần duy trì tiêm vaccine đúng hạn. Bộ trưởng Y tế Singapore Ong Ye Kung đưa ra khuyến nghị này ngày 21/12.
Theo báo cáo hàng tháng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tình hình dịch Covid-19 đang nóng lên tại khu vực Đông Nam Á. Chỉ trong vòng gần một tháng, khu vực này ghi nhận số ca Covid tăng cao, đặc biệt khi nhiều nước đã và đang đón các lễ hội lớn.
Singapore đang bước vào đợt lây nhiễm Covid-19 mới với số ca mắc hằng ngày ước tính tăng từ khoảng 1.400 ca trong tháng 3, lên 4.000 ca chỉ trong tuần trước.
Ngày 14/4, Bộ trưởng Y tế Singapore Ong Ye Kung cảnh báo, đảo quốc sư tử đang bước vào đợt lây nhiễm Covid-19 mới với số ca mắc hằng ngày ước tính tăng từ khoảng 1.400 ca trong tháng Ba, lên 4.000 ca chỉ trong tuần trước.
Bộ trưởng Y tế Singapore Ong Ye Kung cho biết, số ca mắc Covid-19 ở nước này đã tăng từ 1.400 ca/ngày hồi tháng trước lên gần 4.000 ca/ngày vào tuần trước.
Đông Nam Á cần tận dụng tốt cơ hội từ việc Trung Quốc mở cửa cho ngành du lịch, bên cạnh thận trọng ngăn chặn rủi ro dịch bệnh.
Singapore sẽ thắt chặt các quy định về hiển thị hàm lượng đường trong đồ uống tại các nhà bán lẻ trong nỗ lực kìm hãm sự gia tăng của căn bệnh tiểu đường.
Chi phí đắt đỏ, các điểm đến đông đúc, xếp hàng lâu là những nguyên nhân khiến nhiều người quyết định ở nhà thay vì đi du lịch trong mùa lễ hội.
Làn sóng bùng phát gần đây trên khắp Trung Quốc cùng với việc đột ngột nới lỏng chống dịch đã khiến nhiều người lo ngại các chủng virus mới có thể xuất hiện.
Singapore đang phải đối mặt với 1 làn sóng lây nhiễm Covid-19 do biến thể phụ XBB (còn được biết đến là BA.2.10) gây ra. Làn sóng mới này được dự báo sẽ đạt đỉnh vào giữa tháng 11 tới với bình quân 15 nghìn ca nhiễm mỗi ngày, và giới chức Singapore không loại trừ khả năng sẽ yêu cầu đeo khẩu trang bắt buộc trở lại.
Singapore đang phải đối mặt với một làn sóng lây nhiễm COVID-19 do biến thể phụ XBB (còn được biết đến là BA.2.10) gây ra. Làn sóng mới này được dự báo sẽ đạt đỉnh vào giữa tháng 11 tới với bình quân 15.000 ca nhiễm mỗi ngày, và giới chức Singapore không loại trừ khả năng sẽ yêu cầu đeo khẩu trang bắt buộc trở lại.
Bộ Y tế Singapore đang đưa ra những khuyến nghị mới về việc tiêm mũi nhắc lại thứ hai cho những người từ 60 tuổi trở lên
Các chuyên gia cho biết việc tiêm vaccine phòng COVID-19 tăng cường mũi 3, mũi 4 sẽ làm tăng hiệu lực bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể sản xuất đủ kháng thể chống lại virus SARS-CoV-2.
Tín đồ trà sữa trên khắp Đông Nam Á mỗi năm chi khoảng 3,66 tỉ USD cho thức uống này cùng những thức uống trà mới tương tự, Channel News Asia (CNA) ngày 17-8 đưa tin.
Ngày 1/8, Bộ trưởng Y tế Singapore Ong Ye Kung cho biết Chính phủ Singapore ước tính khoảng 60% người dân nước này có thể đã mắc COVID-19.
Phát biểu trước Quốc hội, Bộ trưởng Y tế Singapore Ong Ye Kung cho biết trong những tháng tới, Bộ Y tế Singapore sẽ cố gắng xác định chu kỳ tiêm mũi nhắc lại.
Bộ Y tế Singapore (MOH) ngày 15/5 cho biết, bộ y tế các nước cũng như các quan chức từ các quốc gia thành viên ASEAN đã nhất trí hành động để đạt được mục tiêu công nhận chứng chỉ tiêm chủng vaccine COVID-19 của nhau nhằm tạo điều kiện cho việc đi lại trở nên dễ dàng hơn.
Theo giới chức y tế Lào, quyết định mở cửa cho khách du lịch quốc tế được tiến hành dựa trên tình hình dịch Covid-19 ở nước này lẫn trên toàn thế giới.
Từ ngày 25/4, tất cả người dân tại Singapore có thể tụ tập theo nhóm đông người, ngưng sử dụng ứng dụng theo dõi TraceTogether và 'khai tử' xét nghiệm COVID-19 trước khi khởi hành.
Chính quyền Singapore dự kiến sẽ dỡ bỏ yêu cầu khách du lịch đã tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19 phải cách ly, từ ngày 31/3 tới.
Dù làn sóng lây nhiễm mới dần hạ nhiệt, nhưng hệ thống chăm sóc y tế cơ bản ở nhiều nước vẫn đối mặt với khó khăn sau hàng loạt tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19 trong suốt hơn 2 năm qua. Thực tế này đòi hỏi các quốc gia cần có những hỗ trợ và điều chỉnh kịp thời.
Singapore sẽ đơn giản hóa quy định phòng Covid-19 để người dân và cơ sở kinh doanh dễ hiểu và tuân thủ, trong đó có việc bỏ yêu cầu giãn cách xã hội đối với người đeo khẩu trang.
Singapore đang chứng kiến làn sóng dịch do biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 khiến số ca mắc COVID-19 ở trẻ em tăng mạnh.
Ngày 13-2, Bộ Y tế Cuba cho biết, trong vòng 24 giờ qua, nước này ghi nhận 888 ca mắc mới Covid-19, con số thấp nhất kể từ đầu năm 2022 đến nay. Gần 10 triệu người dân, tương đương với 88,1% dân số Cuba, đã được tiêm chủng đầy đủ vắc xin phòng Covid-19, trong khi hơn 10,5 triệu/11,3 triệu người dân Cuba đã được bảo vệ bằng ít nhất một liều vắc xin, qua đó đưa đảo quốc Caribe trở thành quốc gia có tỷ lệ dân số được tiêm vắc xin phòng Covid-19 cao nhất ở khu vực Mỹ Latinh và đứng thứ 3 trên thế giới, sau Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) và Bồ Đào Nha. Ngoài ra, hơn 5,7 triệu người Cuba, tương đương với hơn 50% dân số, đã được tiêm liều vắc xin tăng cường.
Ngày 13-2, Bộ Y tế Cuba cho biết, trong vòng 24 giờ qua, nước này ghi nhận 888 ca mắc mới Covid-19, con số thấp nhất kể từ đầu năm 2022 đến nay. Gần 10 triệu người dân, tương đương với 88,1% dân số Cuba, đã được tiêm chủng đầy đủ vắc xin phòng Covid-19, trong khi hơn 10,5 triệu/11,3 triệu người dân Cuba đã được bảo vệ bằng ít nhất một liều vắc xin, qua đó đưa đảo quốc Caribe trở thành quốc gia có tỷ lệ dân số được tiêm vắc xin phòng Covid-19 cao nhất ở khu vực Mỹ Latinh và đứng thứ 3 trên thế giới, sau Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) và Bồ Đào Nha. Ngoài ra, hơn 5,7 triệu người Cuba, tương đương với hơn 50% dân số, đã được tiêm liều vắc xin tăng cường.
Trang Worldometers thống kê, tính đến sáng sớm 14/2, đại dịch Covid-19 đã tấn công 223 quốc gia và vùng lãnh thổ, lây nhiễm cho hơn 412 triệu người, bao gồm trên 5,8 triệu ca tử vong.
Trong 24 giờ qua, thế giới có thêm trên 1,4 triệu ca nhiễm mới và 5.228 ca tử vong. Nước Nga lại dẫn đầu về cả ca nhiễm và tử vong mới.
Số ca mắc COVID-19 theo ngày ở Singapore có thể lên tới 15.000-20.000 ca do sự lây lan nhanh của biến thể Omicron. Bộ trưởng Y tế Singapore Ong Ye Kung cảnh báo như trên ngày 13/2, tuy nhiên khẳng định xu hướng gia tăng số ca mắc hiện nay hoàn toàn nằm trong dự kiến.
Bộ trưởng Y tế Singapore Ong Ye Kung ngày 12/2 cho biết, Singapore đã tiếp nhận lô thuốc uống Paxlovid kháng virus đầu tiên của hãng dược phẩm Mỹ Pfizer.
Bộ trưởng Y tế Singapore cho biết thuốc sẽ được kê đơn điều trị cho những bệnh nhân mắc COVID-19 trưởng thành có nguy cơ cao bệnh diễn tiến nặng nhằm giảm nguy cơ nhập viện và tử vong.
Nhiều chính phủ đã nới lỏng các biện pháp hạn chế để thúc đẩy phục hồi kinh tế trong bối cảnh số ca nhiễm Omicron giảm ở nhiều nơi