Việc chọn người dẫn chương trình của Fox News làm Bộ trưởng Quốc phòng của ông Trump có thể mang đến nhiều sự khó lường cho mối quan hệ quân sự Mỹ - Trung.
Căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới được dự báo sẽ không lắng dịu sau cuộc bầu cử tổng thống Mỹ. Dù có cách tiếp cận khác nhau, cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa đều có chung quan điểm cứng rắn với Trung Quốc.
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2024 không chỉ ảnh hưởng sâu sắc đến chính trường Mỹ mà còn có khả năng định hình lại các vấn đề toàn cầu, đặc biệt là tác động sâu rộng lên mối quan hệ với Nga và Trung Quốc…
Chính quyền Mỹ đang gia tăng nỗ lực ngoại giao để thuyết phục Trung Quốc sử dụng ảnh hưởng của mình nhằm ngăn chặn Triều Tiên triển khai lực lượng hỗ trợ quân sự cho Nga trong cuộc chiến tại Ukraine.
Trong khi cả thế giới đang hồi hộp chờ đợi kết quả bầu cử Tổng thống ở cường quốc số một thế giới thì dường như điều này không quá được quan tâm ở Trung Quốc - với cảm giác rằng bất kể ai thắng, căng thẳng trong mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc vẫn sẽ tồn tại.
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ đang thu hút sự chú ý toàn cầu, và Trung Quốc là một trong những quốc gia dõi theo chặt chẽ tiến trình này.
Mỹ và Hàn Quốc kêu gọi Trung Quốc dùng ảnh hưởng của mình với Nga và Triều Tiên để ngăn chặn leo thang, sau khi Bình Nhưỡng được cho là đã đưa hàng nghìn binh sĩ đến Nga.
Hôm thứ Năm (15/8), Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết nước này sẽ hạn chế xuất khẩu antimon và các nguyên tố liên quan. Đây là động thái mới nhất của Trung Quốc nhằm hạn chế xuất khẩu các khoáng sản quan trọng mà nước này là nhà cung cấp chính.
Tại cuộc gặp giữa ba ngoại trưởng Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc diễn ra tháng trước – lần đầu tiên trong bốn năm – Bắc Kinh cam kết sẽ trở thành 'nhân tố ổn định' cho Đông Bắc Á, trong bối cảnh Triều Tiên chuẩn bị phóng vệ tinh do thám quân sự đầu tiên.
Chuyên gia lập luận rằng Ngoại trưởng Trung Quốc thăm Washington DC nghĩa là ông Tập Cận Bình sẽ đến, và ông Tập đến có nghĩa là sẽ gặp Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Ngoại trưởng Antony Blinken nói Trung Quốc từ chối lời đề nghị của Mỹ về việc thiết lập đường dây liên lạc quân sự trực tiếp giữa Washington và Bắc Kinh.
Trung Quốc đến lúc này vẫn chưa đồng ý nối lại liên lạc quân sự với Mỹ dù Ngoại trưởng Antony Blinken nhiều lần kêu gọi điều này trong các cuộc gặp cấp cao trong chuyến thăm Bắc Kinh vừa rồi.
Giới phân tích Bắc Kinh cho rằng nguy cơ Mỹ và Trung Quốc xa rời nhau vẫn cao, bất chấp việc Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen nhận định điều này có thể gây ra 'thảm họa'.
Các nỗ lực ngoại giao đang được đẩy mạnh nhằm chấm dứt cuộc xung đột Nga - Ukraine vừa bước qua năm thứ hai.
Sau nhiều nỗ lực giữa Mỹ và Trung Quốc nhằm duy trì và cải thiện mối quan hệ, không ai ngờ một khinh khí cầu sẽ thay đổi điều này.
Thế giới đổ dồn vào cuộc gặp giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ - Trung Quốc vào cuối tuần này tại Hội nghị thượng đỉnh G20 tổ chức ở Indonesia.
Khi hai ông Joe Biden và Tập Cận Bình gặp nhau lần đầu tiên cách đây hơn 10 năm, Mỹ và Trung Quốc đang xích gần nhau trong hơn 3 thập kỷ, dù còn có những khác biệt.
Nhiều sự chú ý tập trung vào việc lãnh đạo hai nền kinh tế lớn nhất thế giới có thể gặp mặt tại cuộc họp G20, song cả Washington và Bắc Kinh đều chưa xác nhận.
Các chuyên gia chia sẻ với tờ SCMP, quan hệ Mỹ-Trung Quốc sẽ có nhiều thay đổi nếu đảng Cộng hòa giành được quyền kiểm soát lưỡng viện sau cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ.
Nếu Đảng Cộng hòa giành quyền kiểm soát một hoặc cả hai viện Quốc hội Mỹ, điều này có thể ảnh hưởng tới chính sách của Mỹ với Trung Quốc, trong đó có vấn đề bảo hộ thương mại…
Tiếp đón Thủ tướng Đức Olaf Scholz tại thủ đô Bắc Kinh vào ngày 4-11, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh hợp tác Đức - Trung cần được thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa, nhất là trong bối cảnh thế giới đang trải qua nhiều biến động.
Các chuyên gia nhận định phản ứng của Trung Quốc với chuyến thăm của bà Pelosi tới Đài Loan có thể mạnh mẽ 'chưa từng có tiền lệ', nhưng khó leo thang thành xung đột quân sự.
Với những lợi thế quan trọng như vai trò trong chuỗi cung ứng, kho dự trữ ngoại hối khổng lồ hay nền kinh tế rộng mở, kịch bản phương Tây trừng phạt Trung Quốc sẽ khó lòng xảy ra.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi có kế hoạch đến Đài Bắc cuối tuần này, nhưng phải hoãn vì COVID-19. Ngày 7/4, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cảnh báo chuyến thăm này nếu diễn ra sẽ bị coi là vượt qua 'vạch đỏ' của Bắc Kinh.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi có kế hoạch đến Đài Bắc vào cuối tuần này, nhưng phải hoãn vì COVID-19. Ngày 7/4, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cảnh báo chuyến thăm này nếu diễn ra sẽ bị coi là vượt qua 'vạch đỏ' của Bắc Kinh.
Không nhiều quốc gia bên ngoài châu Âu ủng hộ các lệnh trừng phạt Nga do Mỹ dẫn đầu, trong bối cảnh mối quan tâm ngày càng tăng với dự trữ quốc gia bằng đường hoán đổi song phương.
Đã hơn hai tuần kể từ khi cuộc chiến Nga-Ukraine nổ ra làm thay đổi mạnh mẽ cục diện địa chính trị châu Âu và ảnh hưởng đến tình hình Ấn Độ-Thái Bình Dương. EU hy vọng Trung Quốc sẽ đứng ra hòa giải Nga-Ukraine.
Trung Quốc đang nỗ lực hết mình để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 5,5% trong năm nay, trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang phải đối mặt với hàng loạt rào cản và trở ngại như chiến sự Nga-Ukraine; căng thẳng kéo dài với Washington và các đồng minh, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất...
Đối với Trung Quốc, Nga là một đối tác hết sức quan trọng, đặc biệt là trong việc hợp sức đối trọng lại với phương Tây. Tuy nhiên về mặt kinh tế, Trung Quốc không thể 'xa lánh' Mỹ và Liên minh châu Âu (EU). Vì vậy, dù Bắc Kinh có muốn thực hiện hành động cân bằng thì cũng hoàn toàn không đơn giản.
Nhiều chuyên gia cho rằng, bên cạnh yếu tố chính trị, chiến cuộc tại Ukraine cũng sẽ thay đổi trật tự bức tranh năng lượng toàn cầu khi 'dòng chảy' đang hướng đến 2 cường quốc là Mỹ và Trung Quốc.
Nền kinh tế Trung Quốc chỉ chịu tác động 'hạn chế' và 'tối thiểu' từ bất kỳ lệnh trừng phạt nào mà phương Tây áp đặt đối với Nga, sau việc Tổng thống Vladimir Putin công nhận hai khu vực ly khai ở miền đông Ukraine
Theo các chuyên gia, kinh tế Trung Quốc chỉ bị ảnh hưởng 'có giới hạn' hoặc 'tối thiểu' từ các lệnh trừng phạt với Nga của Mỹ và phương Tây.
Tình hình căng thẳng tại Ukraine được coi là 'bài kiểm tra' khả năng liên minh giữa Nga và Trung Quốc trước Mỹ cùng các đồng minh.
Với chiến lược AĐD-TBD mới, Mỹ đặt trọng tâm trở lại vào Trung Quốc bất chấp những điểm nóng địa chính trị khác và sẽ xây dựng môi trường chiến lược 'gây khó khăn cho Bắc Kinh'.
Khi Nga tập hợp binh lính gần biên giới Ukraine, nhà lãnh đạo Đài Loan (Trung Quốc) Thái Anh Văn cảm thấy cần phải hành động.
Các lãnh đạo của Trung Quốc và Đài Loan đã theo sát cuộc đối đầu Nga-Ukraine, coi đây là một phép thử đối với quyết tâm của Mỹ đối với căng thẳng eo biển Đài Loan.
Hoạt động mua bán, sáp nhập của Trung Quốc năm ngoái tập trung ở châu Âu thay vì Mỹ do căng thẳng trong quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới gia tăng, theo khảo sát của Baker McKenzie và Rhodium Group.
Các nhà quan sát cảnh báo, một thỏa thuận quốc phòng 'mang tính bước ngoặt' giữa Nhật Bản và Úc có thể tiếp tục thúc đẩy cạnh tranh giữa Trung Quốc và các đồng minh do Mỹ dẫn đầu, đồng thời làm sâu sắc thêm lo ngại rằng các nước trong khu vực có thể buộc phải tỏ rõ quan điểm.
Tổng thống Putin có thể là nguyên thủ thế giới đầu tiên gặp trực tiếp Chủ tịch Tập Cận Bình sau 2 năm Trung Quốc đóng cửa với phần còn lại của thế giới.
Đài Loan nằm trong số 110 quốc gia được mời tới dự hội nghị dân chủ trong tháng tới, Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gọi Tổng thống Mỹ Joe Biden là 'người bạn cũ' khi 2 bên mở đầu cuộc gặp thượng đỉnh trực tuyến ngày 16/11 (theo giờ Việt Nam).
Nguy cơ xung đột trên eo biển Đài Loan tăng cao trong lúc Mỹ ngày càng thắt chặt quan hệ quốc phòng với Đài Bắc, khiến Bắc Kinh phải gửi thêm tín hiệu đe dọa.
Các nhà quan sát Trung Quốc đánh giá Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể đối mặt với áp lực phải giữ lập trường cứng rắn với Trung Quốc trước thềm cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ diễn ra vào năm 2022.
Nguy cơ xung đột trên eo biển Đài Loan tăng cao trong lúc Mỹ ngày càng thắt chặt quan hệ quốc phòng với Đài Loan, buộc Bắc Kinh phải gửi thêm tín hiệu đe dọa.
Cuộc họp quan trọng G20 kéo dài 4 ngày, trong đó các nhà lãnh đạo quyền lực nhất thế giới sẽ đặt ra các mục tiêu khí hậu quan trọng, thuế suất toàn cầu, giải quyết chuỗi cung ứng bị tắc nghẽn và tiêm chủng cho hành tinh.
Ông Shi Yinhong - cố vấn tại Quốc vụ viện Trung Quốc cảnh báo rằng Trung Quốc không nên quá lạc quan về những dấu hiệu 'tan băng' trong quan hệ với Mỹ.