Bước vào những tháng cuối năm, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của người dân tăng mạnh. Đây cũng là thời điểm các hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, buôn bán, vận chuyển hàng cấm, hàng giả diễn biến phức tạp nhất trong năm. Các lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh đang tăng cường công tác thanh, kiểm tra, kết hợp với đẩy mạnh tuyên truyền, hướng tới bình ổn thị trường, giá cả hàng hóa.
Theo chuyên gia, người Việt Nam hiện quan tâm việc miễn phí vận chuyển hơn giảm giá sản phẩm. Việc Temu thâm nhập thị trường càng kích thích sự cạnh tranh bằng miễn phí vận chuyển.
Bộ Tài chính đang đề xuất bỏ quy định miễn thuế giá trị gia tăng với hàng nhập khẩu giá trị nhỏ bán qua dịch vụ chuyển phát nhanh. Việc này sẽ đảm bảo công bằng với hàng hóa trong nước và tăng thu ngân sách
Trong thời gian qua, sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, ngành logistics tại Việt Nam đã thúc đẩy nhu cầu về bất động sản công nghiệp, nhất là các cơ sở kho xưởng, trung tâm lưu chuyển; tuy nhiên cũng đặt ra yêu cầu cấp thiết về đầu tư cơ sở hạ tầng để tạo điều kiện thuận lợi cho logistics…
Sự bùng nổ của thương mại điện tử và ngành logistics kéo theo nhu cầu xây dựng nhà kho, trung tâm lưu chuyển, trung tâm logistics tăng cao.
Chi tiêu trong dịp Black Friday năm nay tại các cửa hàng bán lẻ truyền thống của Mỹ khá mờ nhạt, trái ngược với sự tăng trưởng mạnh mẽ của mua sắm trực tuyến.
Theo chuyên gia, cần đảm bảo đủ quỹ đất để phát triển các cơ sở phục vụ cho logistics và thương mại điện tử.
Giá vàng nhẫn lao dốc; Hà Nội bảo đảm nguồn cung nông sản Tết Ất Tỵ 2025 ; điều chỉnh tăng thêm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2024… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 29/11.
Nhiều sàn thương mại bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng như Temu, Alibaba, Taobao, Tmall, Shein, 1688, Pindoudou, JD.com... nhưng không đăng ký hoạt động tại Việt Nam khiến cho công tác quản lý thương mại điện tử gặp nhiều khó khăn...
Hiện nay, sàn thương mại điện tử Temu vẫn đang thực hiện hồ sơ đăng ký cung cấp dịch vụ thương mại điện tử với Bộ Công thương. Điều này đồng nghĩa, Temu chưa được Bộ Công thương cấp phép hoạt động chính thức tại Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Công điện số 121/CĐ-TTg ngày 26/11 về việc đẩy mạnh phát triển thị trường hàng hóa trong nước nhằm kích cầu tiêu dùng.
Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử đang góp phần thúc đẩy thị trường bất động sản, đặc biệt là kho bãi, trung tâm logistics tại các khu vực đô thị lớn…
Trước sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, ngành logistics tại Việt Nam thời gian qua đã thúc đẩy nhu cầu về bất động sản công nghiệp, nhất là các cơ sở nhà kho, trung tâm lưu chuyển, trung tâm logistics tại Việt Nam.
Các yếu tố thúc đẩy ngành logistics của Việt Nam bao gồm tăng trưởng GDP, đa dạng hóa sản xuất, chuỗi cung ứng toàn cầu, điều kiện thương mại thuận lợi và sự bùng nổ mạnh mẽ của ngành thương mại điện tử. Ngoài ra, các chính sách và nỗ lực đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng của Chính phủ cũng là động lực lớn.
Các chính sách và nỗ lực đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng của Chính phủ là động lực lớn thúc đẩy ngành logistics của Việt Nam
Với sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Shopee, Lazada, TikTok Shop và các sàn thương mại điện tử từ Trung Quốc như Temu và Shein, hàng Việt đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Công ty mẹ của Lazada vừa công bố một cuộc cách mạng lớn trong chiến lược hợp nhất các đơn vị thương mại điện tử nội địa và quốc tế nhằm thúc đẩy thương mại xuyên biên giới.
Theo các chuyên gia, việc Temu và Shein chi tiêu mạnh vào tiếp thị trực tuyến đang khiến chi phí tiếp cận khách hàng vào ngày Black Friday của các nhà bán lẻ và thương hiệu khác trở nên đắt đỏ hơn.
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, chuyên gia thương mại Vũ Vinh Phú cho rằng, các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới bán hàng giá rẻ đã tác động xấu đến người tiêu dùng, hoạt động sản xuất, kinh doanh, gây thất thu thuế. Do đó, cùng với việc ngăn chặn, thì giải pháp cấp bách là cần nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt.
Alibaba - công ty mẹ của Lazada, đối mặt với đợt tái cấu trúc lớn trong lịch sử, hợp nhất các mảng kinh doanh thương mại điện tử để tạo sức mạnh tổng hợp.
Để nền kinh tế số Việt Nam có thể sớm cán mốc 90-200 tỷ USD vào năm 2030, ngành công thương sẽ triển khai những giải pháp gì, đâu sẽ là những trụ cột mới?
Các chất độc hại cao gấp 622 lần so với mức cho phép tại Hàn Quốc đã được tìm thấy trong quần áo trẻ em mùa đông bán trên một số nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới của Trung Quốc như Temu, Shein hay AliExpress.
Chỉ một thời gian ngắn sau khi xuất hiện bản tiếng Việt, sàn thương mại điện tử bán buôn 1688 của Trung Quốc liên tiếp tung ra các chương trình khuyến mại, tiếp thị nhằm vào người tiêu dùng Việt Nam với mức giá khá rẻ so với các sàn thương mại điện tử trong nước.
Thương mại điện tử đang là cấu phần quan trọng nhất của nền kinh tế số Việt Nam. Do đó, cần có các cơ chế, biện pháp để hỗ trợ doanh nghiệp cũng như các địa phương đẩy mạnh thương mại điện tử, trước sự cạnh tranh cực lớn từ quốc gia láng giềng.
Philippines đã có bước tiến quan trọng trong việc hiện đại hóa hệ thống thuế khi Tổng thống Ferdinand Marcos Jr. ký ban hành một đạo luật áp dụng mức thuế giá trị gia tăng (VAT) 12% đối với các nhà cung cấp dịch vụ số (DSP) nước ngoài không có trụ sở tại Philippines nhưng cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng tại đây. Cho tới nay, động thái này đã giúp bảo đảm cạnh tranh công bằng trong nền kinh tế số, đưa Philippines theo kịp các quốc gia trong khu vực như Indonesia, Singapore, và Thái Lan, những nước đã áp dụng các quy định tương tự.
Để chuyển đổi số thành công, doanh nghiệp phải chủ động nghiên cứu xây dựng đề án, lộ trình chuyển đổi, xác định khả năng nguồn lực để phân đoạn theo lộ trình; cần thực hiện từng bước và liên tục, có thể đi nhanh nhưng không đốt cháy giai đoạn…
Chuyển đổi số trong linh vực bán buôn, bán lẻ đang cấp thiết hơn bao giờ hết khi các sàn thương mại điện tử như Temu, Shein... 'đổ bộ' thị trường Việt Nam.
Bình quân mỗi tháng 1 người tiêu dùng Việt Nam sẽ thực hiện 4 đơn hàng trực tuyến. Với quy mô 100 triệu dân, Việt Nam là thị trường thương mại điện tử tiềm năng, cạnh tranh với các thị trường dẫn đầu như Trung Quốc, Ấn Độ, khu vực ASEAN.
Trước sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử xuyên biên giới, trong đó nổi lên như Shein, Temu…, đã thu hút một lượng lớn khách hàng Việt Nam sử dụng sản phẩm thương mại điện tử của nước ngoài.
Đại diện ngành công thương và ngành truyền thông đều nhất trí đánh giá cao mức độ phát triển của hoạt động thương mại điện tử ở nước ta cả về quy mô thị trường và tốc độ tăng trưởng…
Một người tiêu dùng Việt Nam bình quân mua hàng trực tuyến 4 lần/tháng và thị trường TMĐT và kinh tế số Việt Nam sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa
Hàng Việt Nam đã, đang và sẽ chịu sức ép từ hàng nhập khẩu giá rẻ, đặc biệt là hàng nhập khẩu từ các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới.
Ngành logistics đang đối mặt áp lực từ các nền tảng TMĐT quốc tế. Theo chuyên gia, cải tiến về tốc độ, chi phí và ứng dụng công nghệ là chìa khóa giúp hàng Việt cạnh tranh hiệu quả.
Chi phí logistics cao cùng chất lượng dịch vụ chưa đồng nhất đã khiến hàng Việt giảm sức cạnh tranh so với hàng hóa xuyên biên giới.
Cảnh báo giả mạo fanpage đặt phòng khách sạn, yếu tố cần để phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam, ca sĩ Thái Trinh cưới... là những tin tức đáng chú ý trong ngày.
Chi phí logistics tại Việt Nam đang chiếm hơn 20% GDP. Những hạn chế về công nghệ hay hạ tầng, cơ sở vật chất khiến ngành logistics trong nước chưa phát triển.
Theo đại diện Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, đề xuất sàn thương mại điện tử phải kê khai, nộp thuế thay các tổ chức, cá nhân, hộ kinh doanh trên sàn chưa khả thi và quá rủi ro.
Với chi phí logistics chiếm hơn 20% GDP – gấp đôi nhiều nước trong khu vực, Việt Nam đang đối mặt với bài toán sống còn: hoặc đổi mới triệt để, hoặc tụt hậu. Những giải pháp như robot, drone giao hàng và đường sắt cao tốc liệu có đủ để giúp ngành logistics 'bứt phá' và duy trì đà phát triển bền vững?
Với chiêu khuyến mãi giảm sâu và đầu tư vào quảng bá, ứng dụng mua sắm hàng giá rẻ Temu đã 'làm mưa làm gió' tại một số thị trường. Tuy nhiên, điều tương tự đã không đến với Temu ở Đông Nam Á.
'Cơn bão' Temu không chỉ là hiện tượng mua sắm trực tuyến mà còn là lời cảnh báo về những thách thức trong quản lý và bảo vệ nền kinh tế nội địa.
Dù được yêu cầu phải dừng tất cả hoạt động thương mại, quảng cáo vi phạm pháp luật Việt Nam để bảo vệ người tiêu dùng, nhưng các sàn thương mại điện tử như Temu, Shein... vẫn hoạt động bình thường.
Một số người cho rằng sự hợp tác cho phép người dùng mua hàng hóa trên Amazon thông qua ứng dụng video ngắn đình đám này sở hữu khiến việc cấm TikTok ở Mỹ trở nên khó khăn hơn.
Số vụ vi phạm và xử lý trên môi trường thương mại điện tử không ngừng gia tăng, với tính chất vi phạm và diễn biến phức tạp hơn trong 10 tháng năm 2024, theo báo cáo của Bộ Công thương.
Trong cơn sốt sàn Temu giá rẻ, trong giai đoạn 'toàn cầu hóa' của thương mại điện tử (TMĐT), doanh nghiệp Việt Nam phải sẵn sàng tâm thế hội nhập, tận dụng lợi thế riêng, chọn chiến lược phù hợp để tăng tính cạnh tranh và giữ thị trường 'sân nhà'.
Hãng thương mại điện tử khổng lồ Amazon vừa khai trương cửa hàng trực tuyến giá rẻ bán các sản phẩm với giá dưới 20 USD để cạnh tranh với các nhà bán lẻ giá rẻ Trung Quốc đang lấn chiếm thị phần của họ.