Thời đại công nghệ phát triển, người trẻ có nhiều cách lựa chọn để gìn giữ di sản văn hóa của ông cha ngàn đời. Sử dụng công nghệ để lưu trữ, quản lý, bảo tồn di sản tư liệu đang là một hướng đi được người trẻ tích cực lựa chọn tham gia.
Hình rồng xuất hiện ở nước ta sớm nhất từ khi nào, đến nay chưa thấy nhà nghiên cứu nào khẳng định được, mà người ta thường nói đến rồng từ thời Lý trở đi.
PGS.TS Trần Trọng Dương được biết đến như một nhà nghiên cứu lịch sử và các biểu tượng văn hóa cổ, mê đắm trên hành trình đánh thức di sản chữ Nôm và văn hóa cổ truyền Việt Nam.
Từ năm 1999, ngày lễ Phật Đản (15/4 âm lịch) - kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời đã được Liên Hợp quốc công nhận là ngày lễ hội văn hóa tâm linh thế giới. Tuần lễ Phật Đản thường được tổ chức từ ngày 8/4 - 15/4 âm lịch hằng năm.
Với một hệ thống di sản văn hóa vô cùng phong phú, việc ứng dụng công nghệ số là một trong những giải pháp quan trọng để lưu trữ dữ liệu, quản lý và bảo tồn di sản. Cũng từ quá trình này, đã và đang hình thành nên loại hình di sản số.
Chuyển đổi số đang là xu hướng tất yếu với tất cả các lĩnh vực trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Đối với di sản, chuyển đổi số chính là cầu nối hữu ích đưa các di sản đến gần hơn với cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp văn hóa.
Ngoài góp phần bảo tồn, lưu giữ giá trị từ quá khứ, di sản số được coi là mảnh ghép quan trọng của kho tàng di sản văn hóa và là mắt xích quan trọng của nền công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, ở Việt Nam, còn không ít thách thức trong việc tận dụng công nghệ để thổi sức sống mới vào di sản.
Từ những mảnh vỡ cách đây gần 1.000 năm còn sót lại, nhóm nhà khoa học Sen Heritage đã nghiên cứu và áp dụng các công nghệ 4.0 để phục dựng thành công tòa Tu Di thời Lý, từ đó đưa di sản này trở thành những vật phẩm thực tế, có tính ứng dụng cao.
Ban tổ chức Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội công bố kết quả giải thưởng lần thứ 14 năm 2021 và phát động cuộc thi ảnh, video clip Hà Nội mát xanh (28/10/2021 - 15/7/2022).
Sau thành công bước đầu của việc phỏng dựng kiến trúc chùa Một Cột - Diên Hựu thời Lý vào năm 2020, Dự án SEN Heritage vừa tiếp tục công bố hình ảnh tượng Đức Thích Ca sơ sinh tọa trên cột đá chạm búp sen rồng cuốn thời Lý, cùng với đó là giả thiết, tượng cùng tòa sen có thể được đặt tại ao rồng chùa Phật Tích (Bắc Ninh) cách đây hơn 9 thế kỷ.
Nếu ở chùa Diên Hựu, lễ tắm Phật có thể được thực hiện ngay trong ao Linh Chiêu bên dưới tháp Liên Hoa một cột, thì ở Phật Tích lễ này có thể được thực hiện ở cấp nền 4 trong ao Long Trì. Cả hai trụ đá này được điêu khắc chạm trổ chi tiết.
Nhóm SEN Heritage vừa công bố dự án phục dựng 'Đài đèn thời Lý và Tu Di tòa Thích Ca sơ sinh thời Lý'. Ở dự án này, không chỉ giúp người xem trở về quá khứ bằng công nghệ thực tế ảo, các thành viên nhóm SEN Heritage còn tiến thêm một bước nữa trong ứng dụng công nghệ để bảo tồn, phát huy giá trị di sản: Tạo ra các phiên bản thật, từ bản phục dựng bằng công nghệ ảo. Những bản phục dựng này, chính là cách đưa quá khứ đến hiện tại, để những nét đẹp văn hóa truyền thống lan tỏa sâu rộng hơn trong đời sống.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào việc tái hiện những công trình, kiến trúc thời Lý được nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân công bố.
PGS.TS Trần Trọng Dương đưa ra giả thuyết về hình ảnh tượng Thích Ca sơ sinh tọa trên cột đá chạm búp sen rồng cuốn thời nhà Lý.
Ngày 29-4, tại Hà Nội, Sen Heritage tổ chức tọa đàm và công bố bản phỏng dựng 'Đài đèn thời Lý và tu di tòa Thích Ca sơ sinh thời Lý'.
Bài 2 :Gạn đục khơi trong Thực tế cho thấy việc một số tổ chức xã hội, cá nhân cùng chung tay góp phần khôi phục những giá trị văn hóa truyền thống đem lại hiệu quả khá tích cực. Tuy nhiên đã và đang xuất hiện hiện tượng 'lệch dòng' thể hiện trên một số diễn đàn với những cuộc tranh luận có tính đấu đá, phê bình phiến diện hoặc thiếu chuẩn xác. Đó là điều cần chấn chỉnh, bởi với sức lan tỏa và ảnh hưởng rộng rãi hiện nay của mạng xã hội (MXH), những hạn chế hoặc sai sót về kiến thức nếu được đăng tải trên các diễn đàn sẽ nguy cơ dễ gây ra sự lệch lạc trong nhận thức của người tiếp nhận. Vì vậy, cần có các giải pháp hữu hiệu để lành mạnh hóa và phát huy tính tích cực xã hội của trào lưu này.
Trong 10 năm nghiên cứu, TS Trần Trọng Dương theo đuổi giấc mơ trong trẻo, không vụ lợi, bằng đam mê văn hóa Đại Việt thời Lý, rằng một ngày nào đó không xa, có thể 'đi bộ' trong những di tích huy hoàng thời ấy.
Những ngày cuối tháng 11, Bảo tàng Mỹ thuật (số 66 phố Nguyễn Thái Học, Hà Nội) bỗng đông vui bất ngờ khi nhiều người đến trải nghiệm trưng bày 'Khám phá chùa Diên Hựu - Một Cột thời Lý bằng công nghệ thực tế ảo'. Đây là một công trình phỏng dựng chùa Diên Hựu, do những nhà nghiên cứu, kiến trúc sư của nhóm Sen Heritage thực hiện. Hàng đoàn trẻ em phải xếp hàng chờ đến lượt được trải nghiệm tham quan ngôi chùa nổi tiếng thời Lý trong không gian ảo.
Sau vụ cháy Nhà thờ Đức Bà (Pháp) năm 2019, di sản này đã nhanh chóng được đưa vào phục hồi, dựa trên hồ sơ kiến trúc 3D và kho tư liệu đã được các chuyên gia tạo dựng và lưu giữ trong bao lâu nay.
Từ hàng nghìn mảnh vỡ khảo cổ, hiện vật còn sót lại, lần đầu tiên công chúng có thể chiêm ngắm hình ảnh cổ xưa của chùa Một Cột và bước vào không gian di sản kiến trúc vàng son thời Lý 800 năm trước.
Công chúng Thủ đô có 7 ngày được trải nghiệm miễn phí di sản kiến trúc chùa Một Cột - Diên Hựu thời Lý bằng công nghệ thực tế ảo, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội).
Từ hôm nay, công chúng mê kiến trúc cổ có cơ hội được trải nghiệm trưng bày 'Khám phá di sản kiến trúc chùa Một Cột - Diên Hựu thời Lý bằng công nghệ thực tế ảo' tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Triển lãm diễn ra từ ngày 23 đến hết ngày 30-11.