Nga cắt tài trợ cho tên lửa Zmeevik 'sát thủ tàu sân bay'

Bằng chứng dựa trên các báo cáo xuất hiện vào mùa hè trước cho biết Nga đang nghiên cứu một tên lửa đạn đạo có tên Zmeevik.

Nga tạm dừng các vụ thử hạt nhân

'Nga đã tuyên bố tự nguyện tạm dừng các vụ thử hạt nhân vào đầu những năm 1990 và đã cam kết thực hiện điều này kể từ thời điểm đó. Chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện những cam kết này nếu các quốc gia hạt nhân khác hành xử tương tự',Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Vershinin nói hôm 22/9, đề cập đến Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện.

Triều Tiên ra mắt tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật mới

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un cho biết tàu ngầm mới này là một phần trong nỗ lực thúc đẩy việc trang bị vũ khí hạt nhân cho hải quân.

Cận cảnh tàu ngầm tấn công hạt nhân Triều Tiên mới hạ thủy

Theo KCNA, đích thân Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã đến dự lễ hạ thủy tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật đầu tiên của nước này.

Với tàu ngầm mới, năng lực phản công hạt nhân của Triều Tiên được đánh giá ra sao?

Động thái công bố tàu ngầm đầu tiên được thiết kế để phóng 'vũ khí hạt nhân chiến thuật' của Triều Tiên diễn ra trong bối cảnh quốc gia này đang nỗ lực hoàn thiện năng lực phản công hạt nhân.

Triều Tiên ra mắt tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật mới

Triều Tiên đã hạ thủy một tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật mới, có khả năng thực hiện các cuộc tấn công hạt nhân từ dưới nước.

Triều Tiên ra mắt tàu ngầm hạt nhân chiến thuật mới

Ngày 8/9, Hãng thông tấn KCNA của Triều Tiên dã công bố những hình ảnh đầu tiên về tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật mới do nước này chế tạo.

Triều Tiên ra mắt tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật mới

Hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên (KCNA) ngày 8/9 đưa tin, Triều Tiên đã hạ thủy tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật đầu tiên và bàn giao cho hạm đội tuần tra vùng biển giữa bán đảo Triều Tiên và Nhật Bản.

Triều Tiên trình làng tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật mới

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un cho biết tàu ngầm mới là một phần trong nỗ lực thúc đẩy việc trang bị vũ khí hạt nhân cho hải quân.

Triều Tiên hạ thủy tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật đầu tiên

Ngày 8/9, hãng tin KCNA cho biết Triều Tiên đã hạ thủy 'tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật' đầu tiên.

Cận cảnh tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật của Triều Tiên

Triều Tiên đã hạ thủy tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật, đồng thời giao nó cho hạm đội tuần tra vùng biển giữa Bán đảo Triều Tiên và Nhật Bản.

Triều Tiên có động thái hạt nhân giữa đồn đoán về Thượng đỉnh Kim - Putin

Triều Tiên hôm nay (8/9) tuyên bố đã hạ thủy 'một tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật' mới, trong khi nhà lãnh đạo Kim Jong-un cam kết sẽ 'tăng cường hơn nữa khả năng răn đe hạt nhân của đất nước'.

Triều Tiên hạ thủy tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật mới

Triều Tiên đã hạ thủy 'tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật' đầu tiên, và biên chế cho hạm đội tuần tra vùng biển giữa bán đảo Triều Tiên và Nhật Bản.

Triều Tiên hạ thủy tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân chiến thuật

Triều Tiên hạ thủy 'tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật' đầu tiên và bàn giao cho hạm đội tuần tra vùng biển giữa bán đảo Triều Tiên và Nhật Bản.

Triều Tiên hạ thủy tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật

Truyền thông Triều Tiên ngày 8/9 tuyên bố, nước này đã hạ thủy một 'tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật' mới được chế tạo có khả năng thực hiện một cuộc tấn công hạt nhân dưới nước.

Tuyên bố của vị tướng lãnh đạo Bộ Chỉ huy chiến lược Mỹ

Theo Tướng Anthony Cotton, lãnh đạo Bộ Chỉ huy chiến lược Mỹ (STRATCOM), Mỹ sẵn sàng dùng mọi nguồn lực để bảo vệ đất nước và đồng minh của mình.

Bình luận đáng chú ý của chuyên gia Mỹ về Hiệp ước New START giữa Washington và Moskva

Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (New START) là thỏa thuận kiểm soát vũ khí quan trọng nhất mà Mỹ và Nga phải làm tất cả trong khả năng của mình để duy trì hiệu lực.

Nga cáo buộc Mỹ 'viện cớ' Hiệp ước New START để 'dò la tin tức' kho vũ khí chiến lược

Ngày 2/8, Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov khẳng định, việc Washington kêu gọi thảo luận các vấn đề liên quan Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) đang bị chỉ trích, do đây là cách Mỹ thu thập thông tin về kho vũ khí chiến lược của Moscow.

Mỹ làm gì khi muốn minh bạch vũ khí hạt nhân toàn cầu?

Mỹ tiếp tục thúc đẩy tính minh bạch về vũ khí hạt nhân trên toàn thế giới nhưng chính quyền Biden chưa sẵn sàng làm như vậy ở trong nước.

Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, siêu tên lửa hạt nhân RS-28 Sarmat sẽ sớm làm nhiệm vụ chiến đấu, trong khi lực lượng hạt nhân chiến lược Nga cũng được bổ sung nhiều khí tài.

Tổng thống Nga tuyên bố phát triển bộ ba hạt nhân

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 21-6 tuyên bố Nga tiếp tục phát triển bộ ba hạt nhân gồm tên lửa liên lục địa (ICBM) phóng từ mặt đất, tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) và máy bay mang vũ khí hạt nhân.

SIPRI: Số lượng vũ khí hạt nhân do các cường quốc nắm giữ đang gia tăng

Viện nghiên cứu hàng đầu thế giới cho biết số lượng vũ khí hạt nhân đang hoạt động trong kho dự trữ của các cường quốc quân sự có dấu hiệu gia tăng trở lại. Các nhà phân tích cảnh báo thế giới đang 'tiến gần đến một trong những thời kỳ nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người'.

SIPRI: Số lượng vũ khí hạt nhân do các cường quốc nắm giữ đang gia tăng

Viện nghiên cứu hàng đầu thế giới cho biết số lượng vũ khí hạt nhân đang hoạt động trong kho dự trữ của các cường quốc quân sự có dấu hiệu gia tăng trở lại. Các nhà phân tích cảnh báo thế giới đang 'tiến gần đến một trong những thời kỳ nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người'.

Phản ứng của Nga trước đề nghị đàm phán về thỏa thuận hạt nhân mới của Mỹ

Nga cho rằng việc Washington sẵn sàng đàm phán về vấn đề kiểm soát vũ khí là một tín hiệu tích cực song đến nay vẫn chưa có bất kỳ chi tiết cụ thể nào.

Chính phủ Nga sẵn sàng đối thoại với Mỹ về kiểm soát vũ khí

Người phát ngôn Điện Kremlin cho rằng tuyên bố của Cố vấn Jake Sullivan rằng Mỹ sẵn sàng đối thoại với Nga về kiểm soát vũ khí mà không có điều kiện tiên quyết là 'quan trọng và tích cực.'

Ai mất nhiều hơn sau biện pháp đối phó New START của Mỹ?

Theo chuyên gia Nga Vladislav Shurygin, việc Washington ngừng cung cấp cho Moscow thông tin các vụ phóng ICBM, SLBM cho thấy tín hiệu đáng lo ngại.

Nga nêu điều kiện tham gia trở lại New START

Theo hãng tin Sputnik, ngày 3/6, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tuyên bố điều kiện để nước này nối lại việc thực thi đầy đủ Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) là Mỹ từ bỏ 'chính sách thù địch' nhằm vào Nga.

Mỹ sẵn sàng đàm phán hiệp ước vũ khí mới với Nga, Trung Quốc

Mỹ sẵn sàng duy trì giới hạn số lượng đầu đạn hạt nhân theo New START nếu Nga thực hiện bước đi tương tự và khẳng định sẽ đàm phán với Trung Quốc mà không cần điều kiện tiên quyết.

Mỹ khẳng định sẵn sàng đàm phán hiệp ước vũ khí mới với Nga và Trung Quốc

Ngày 2/6, Cố vấn An ninh Quốc gia Nhà Trắng Jake Sullivan cho biết Mỹ sẵn sàng duy trì giới hạn số lượng đầu đạn hạt nhân theo Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) nếu Nga thực hiện bước đi tương tự.

Mỹ nêu điều kiện tiếp tục cắt giảm vũ khí hạt nhân đến năm 2026

Quan chức giấu tên Mỹ cho biết Washington sẽ đề nghị tuân thủ các giới hạn về vũ khí hạt nhân được đặt ra trong New START cho đến khi hết hạn vào năm 2026, 'nếu Nga cũng thực hiện hành động tương tự.'

Nga bác cáo buộc của Mỹ về vi phạm hiệp ước New START

Ngày 1/6, Đại sứ quán Nga tại Mỹ cho rằng những tuyên bố của Washington về việc Moskva không tuân thủ Hiệp ước New START không liên quan tới những lý do thực sự đằng sau cuộc khủng hoảng hiện nay.

Mỹ ngừng cung cấp một số dữ liệu cho Nga theo New START

Mỹ sẽ ngừng cung cấp cho Nga một số thông báo cần thiết theo quy định của Hiệp ước New START từ ngày 1/6, trong đó có thông tin cập nhật về vị trí tên lửa và bệ phóng.

Mỹ bắt đầu đáp trả Nga việc đình chỉ Hiệp ước New START, gửi gắm một thông điệp

Ngày 1/6, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, Washington bắt đầu ngừng trao đổi thông tin với Nga để đáp trả việc Moscow đình chỉ Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (New START).

Mỹ ngừng chuyển cho Nga thông tin vũ khí theo hiệp ước hạt nhân

Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, nước này sẽ ngừng cung cấp cho Nga một số thông tin cần thiết theo Hiệp ước Kiểm soát vũ khí hạt nhân (New START).

Tên lửa tấn công nào của Nga có tốc độ bay nhanh nhất?

Ngoài tên lửa siêu thanh, Nga còn có trong kho vũ khí của mình những hệ thống tên lửa đạn đạo có tốc độ bay khiến chúng ta phải bất ngờ.

Nga cáo buộc Mỹ không minh bạch dữ liệu vũ khí hạt nhân

Bộ Ngoại giao Nga nói Mỹ thao túng dữ liệu về vũ khí hạt nhân được công bố theo Hiệp ước New START.

Tên lửa tấn công nào của Nga có tốc độ bay nhanh nhất?

Ngoài tên lửa siêu thanh, Nga còn có trong kho vũ khí của mình những hệ thống tên lửa đạn đạo có tốc độ bay khiến chúng ta phải bất ngờ.

Lộ mật kho vũ khí hạt nhân của Mỹ

Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.

Không có tiếp xúc thực chất về kiểm soát vũ khí và ổn định chiến lược Nga - Mỹ

Hiện giữa Nga và Mỹ không có các mối liên hệ thực chất về kiểm soát vũ khí và ổn định chiến lược. Đây là tuyên bố của người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov, đưa ra ngày 19/5 khi bình luận về dự luật rút khỏi Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Tiến công Chiến lược (New START) được đưa ra Quốc hội Mỹ.

Nga tạm dừng New START, các nghị sĩ Mỹ tính bài rút khỏi Hiệp ước

Ngày 18/5, Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ thông báo, một nhóm thượng nghị sĩ có ảnh hưởng của đảng Cộng hòa vừa đệ trình lên Quốc hội dự luật để nước này rút khỏi Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược (New START).

Kế hoạch lên mặt trăng (bài cuối)

Để có được hình ảnh chất lượng cao cần thiết lựa chọn làm những địa điểm hạ cánh của tàu Apollo trên mặt trăng, ngay từ năm 1961, giới chức NASA đã liên hệ với Văn phòng trinh sát quốc gia (NRO) về việc dùng các camera được phân loại để thăm dò mặt trăng. Cuối cùng NASA đã chọn được hệ thống đọc phim SAMOS E-1 của hãng Kodak là ứng viên sáng giá. E-1 đã bay vài lần trước khi tất cả hệ thống đọc phim SAMOS bị hủy bỏ vào cuối năm đó.

Nga phát triển tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới hoạt động dưới nước

Cùng với việc phát triển tên lửa chiến lược mới hoạt động dưới nước, Nga sẽ chế tạo các tàu ngầm để mang các tên lửa này. Đây cũng sẽ là vũ khí chủ lực của các tàu ngầm mang tên lửa chiến lược chạy bằng năng lượng hạt nhân thế hệ tương lai của Hải quân Nga

Mỹ đưa tàu ngầm hạt nhân đến Hàn Quốc lần đầu tiên sau 40 năm

Mỹ sẽ điều một tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo đến Hàn Quốc lần đầu tiên sau nhiều thập niên nhằm tăng cường khả năng răn đe Triều Tiên.

ICBM và kho đầu đạn hạt nhân Triều Tiên khiến Mỹ bất an

Theo giới chuyên gia, với đầu đạn hạt nhân, những ICBM dùng nhiên liệu rắn của Triều Tiên khiến Mỹ và các đồng minh dễ bị tổn thương hơn.

Mỹ muốn cùng Nga tiếp tục duy trì Hiệp ước START

Trong thông báo mới nhất, cơ quan báo chí Lầu Năm Góc cho biết, sau các vụ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa mới đây của Nga, Washington vẫn sẵn sàng cùng Moscow tiếp tục tuân thủ Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (START) đã được hai quốc gia duy trì từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.

Thông tin về tên lửa nhiên liệu rắn Hwasong-18 của Triều Tiên

CHDCND Triều Tiên tuyên bố vừa thử thành công một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) nhiên liệu rắn mới, đánh dấu bước đột phá lớn trong chương trình vũ khí của Chủ tịch Kim Jong-un.