Xác định chỉ số hạnh phúc là một trong những yếu tố để lấy người dân làm trung tâm, bảo đảm cho sự phát triển hài hòa, bền vững của đất nước.
Mặc dù đã có nhiều thập kỷ tiến bộ về giáo dục và các cam kết quốc tế, hơn 1/4 tỷ trẻ em và thanh thiếu niên trên thế giới hiện nay vẫn chưa được đến trường, Báo cáo Giám sát giáo dục toàn cầu của UNESCO năm 2024 vừa được công bố ngày 31/10 cho biết.
Để bao phủ an sinh xã hội, thế giới cần thêm 1.400 tỷ USD (3,3% GDP), trong đó châu Á-Thái Bình Dương cần 554 tỷ USD (2% GDP).
Việc đầu tư cân bằng cho cả tăng trưởng kinh tế và các chính sách xã hội mới sẽ giúp Việt Nam đạt mục tiêu trở thành nước thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và bao phủ an sinh xã hội toàn dân.
Theo báo cáo An sinh xã hội thế giới 2024-2026, có 52,4% dân số thế giới được bao phủ an sinh xã hội. Tỷ lệ này ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương là 53,6%.
Việt Nam vẫn đang còn nhiều thách thức đối với việc mở rộng an sinh xã hội cho toàn dân, như thị trường lao động phi chính thức còn lớn và già hóa dân số nhanh trong điều kiện thu nhập trung bình. Đặc biệt, Việt Nam là một trong những nước bị ảnh hưởng nhiều nhất về biến đổi khí hậu.
Ngày 30/10, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tổ chức buổi Giới thiệu 'Báo cáo An sinh Xã hội Thế giới 2024-2026'.
Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, đại diện cho các Thành phố Học tập toàn cầu của Việt Nam tham gia và chia sẻ kinh nghiệm tại Hội nghị Thành phố Học tập khu vực ASEAN+3.
Nhóm doanh nghiệp tạo tác động xã hội (SIB) tại Việt Nam đang ngày càng tăng cả về lượng và chất. Thời gian qua, các chính sách thu hút đầu tư đang là điểm cộng khiến các nhà đầu tư nước ngoài tăng các cam kết vì mục tiêu phát triển bền vững tại Việt Nam.
Trong giai đoạn 2023 - 2024, Chỉ số Đầu tư Tác động của Việt Nam đạt 50 điểm trên thang điểm 100, đưa Việt Nam trở thành quốc gia dẫn đầu khu vực ASEAN, vượt qua mức trung bình 41 điểm …
Việt Nam có cơ hội trở thành trung tâm đầu tư tác động hàng đầu Đông Nam Á, thu hút nhiều nguồn vốn quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực doanh nghiệp xã hội.
Công trình lớp học mới của điểm trường mầm non hữu nghị Canon – 3B, thuộc trường mầm non Hoa Phượng có tổng diện tích của toàn bộ công trình là 60,48 m2 gồm 1 lớp học, 1 nhà vệ sinh.
Theo Báo cáo chỉ số đầu tư Tác động (Chỉ số Cam) 2024, Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong lĩnh vực bình đẳng giới với 49 điểm, cao hơn mức trung bình toàn cầu và vượt qua phần lớn các quốc gia trong khu vực ASEAN.
Tờ Guardian của Anh đưa tin Bộ trưởng Tài chính Anh sẽ tận dụng các cuộc họp của IMF để tạo ra sự thay đổi đối với các quy định tài chính nhằm hạn chế vay nợ của chính phủ.
Tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề môi trường là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết đối với Việt Nam mà đầu tư tác động sẽ là một trong những giải pháp giúp Việt Nam giải quyết cả hai vấn đề
Sau 47 năm, mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên hợp quốc (LHQ) tiếp tục phát triển tích cực, ngày càng đi vào chiều sâu. Việt Nam là một đối tác tin cậy, tích cực và có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế cũng như của LHQ. Việt Nam tham gia ngày càng chủ động, tích cực, đóng góp ngày càng thực chất, sâu rộng cả về ý tưởng, con người, nguồn lực trên tất cả các lĩnh vực hoạt động trụ cột của LHQ về gìn giữ hòa bình, an ninh và hợp tác phát triển.
Việt Nam tiến tới là trung tâm đầu tư tác động hàng đầu khu vực Đông Nam Á, mở ra cơ hội khai phá tiềm năng, thúc đẩy hợp tác, phát triển cho các doanh nghiệp tác động xã hội và cộng đồng yếu thế.
Sáng 24/10, Trường Đại học Giao thông vận tải (GTVT) tổ chức Hội thảo Khoa học quốc tế về phát triển bền vững trong kỹ thuật công trình (ICSCE 2024). Đây là sự kiện quốc tế lớn, thu hút sự tham gia của các chuyên gia và nhà khoa học hàng đầu đến từ 13 quốc gia và vùng lãnh thổ như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp, Canada, Bỉ...
Hội thảo quốc tế về phát triển bền vững trong kỹ thuật công trình năm 2024 (ICSCE 2024) là cơ hội để các nhà khoa học, kỹ sư và chuyên gia trao đổi kiến thức, giải quyết những thách thức trong việc phát triển cơ sở hạ tầng bền vững và thân thiện với môi trường, góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) của Liên Hợp Quốc.
Tiến trình quản trị ở châu Phi đã bị đình trệ do an ninh không đảm bảo và bối cảnh nền dân chủ suy thoái ở nhiều quốc gia trên lục địa này.
Theo Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres, cần điều chỉnh cơ cấu tài chính quốc tế để trao thêm tiếng nói và quyền lực cho các nước đang phát triển nói chung và các nước châu Phi.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, trong khuôn khổ Đại hội đồng Liên nghị viện các nước thành viên Đông Nam Á lần thứ 45 (AIPA-45), sáng 20/10, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Lào đã diễn ra các Phiên họp Ủy ban khác nhau về các lĩnh vực như chính trị, kinh tế, xã hội, nghị sĩ trẻ...
Nhóm học sinh Trường THPT Nguyễn Hữu Huân (TP HCM) vừa nghiên cứu thực hiện dự án sử dụng vỏ sầu riêng làm nên loại bột đất sét.
Vũ Thị Bích Diệp, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam tại Italy (ASVI), cùng các ủy viên Ban Chấp hành ASVI mong muốn tìm đại sứ sinh viên Việt ở Italy trong nhiệm kỳ 2023-2025. Cuối tuần tới, Festival Sinh viên Việt Nam 2024 tại Italy diễn ra ở Roma (ngày 26 và 27-10), là một trong những cơ hội để các bạn trẻ có năng lực, nhiệt huyết tụ họp thử sức, thể hiện tài năng và bản lĩnh.
Ngày 18/10, UBND huyện Phong Điền tổ chức hội nghị thẩm định và tổng hợp kết quả tự đánh giá, chấm điểm Bộ chỉ số đánh giá hệ thống quản lý chất lượng tổng thể theo tiêu chuẩn Quốc gia ISO 18091:2020. Tham dự có lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan, các chuyên gia tư vấn thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ.
Tập đoàn Nam Long (mã ck: NLG) lần đầu tiên công bố báo cáo phát triển bền vững và trở thành một trong số những công ty bất động sản đầu tiên tại Việt Nam thực hiện báo cáo theo phương thức phát hành tự nguyện và độc lập với báo cáo thường niên. Điều này thể hiện cam kết mạnh mẽ của tập đoàn trong việc đồng hành cùng các mục tiêu quốc gia thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng.
Người dân và doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục thể hiện sự quan tâm lớn đến Việt Nam, một quốc gia liên tục duy trì tăng trưởng ổn định và bền vững. Đây là nhận định được ông Sugano Yuichi, Trưởng đại diện Văn phòng JICA Việt Nam đưa ra tại cuộc họp báo giữa kỳ ngày 17/10.
Những chương trình và dự án triển khai đã kịp thời hỗ trợ Việt Nam phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19 và đóng góp cả về hạ tầng kinh tế, phát triển nguồn nhân lực…
Bảo đảm an ninh lương thực là một trong những thành tố của an ninh con người, là điều kiện tiên quyết để bảo đảm quyền sống của con người. Theo Chương trình Lương thực thế giới (WFP), 309 triệu người ở 72 quốc gia khác nhau đang bị ảnh hưởng bởi nạn đói.
Sáng 17-10, tại Hà Nội, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức họp báo giữa kỳ tài khóa 2024 nhằm thông tin về kết quả hoạt động các dự án ODA của Nhật Bản trong nửa đầu tài khóa và kế hoạch cho nửa cuối tài khóa.
Ngày 17/10, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức họp báo giữa kỳ năm 2024. Trên cơ sở mối quan hệ hữu nghị cấp ngoại giao, JICA đã nỗ lực triển khai các dự án hỗ trợ công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam.
Ngày 17/10, UBND TX. Hương Trà tổ chức Hội nghị thẩm định và tổng hợp kết quả tự đánh giá, chấm điểm bộ chỉ số đánh giá hệ thống quản lý chất lượng tổng thể theo tiêu chuẩn Quốc gia ISO 18091:2020 (TCVN ISO 18091:2020). Tham dự có đại diện Bộ Khoa học & Công Nghệ (KH&CN), Sở KH&CN, các ban ngành hữu quan.
Trưởng đại diện Văn phòng JICA Việt Nam, ông Sugano Yuichi cho biết, doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm lớn đến Việt Nam - một quốc gia liên tục duy trì tăng trưởng ổn định và bền vững.
'Việt Nam là nước đứng đầu trong số các nước mà JICA đang triển khai hợp tác. Ngoài ra, Việt Nam cũng là nước đứng thứ 2 thế giới với 9 dự án thuộc chương trình 'Tài trợ đầu tư cho khu vực tư nhân' của JICA', Trưởng đại diện Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Sugano Yuichi nhấn mạnh.
Người dân và doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục thể hiện sự quan tâm lớn đến Việt Nam, một quốc gia liên tục duy trì tăng trưởng ổn định và bền vững. Việt Nam là nước đứng thứ 2 thế giới về các chương trình hỗ trợ tư nhân của JICA cho khu vực tư nhân, sau Brazil.
Sáng 17/10, tại Hà Nội, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức Họp báo giữa kỳ tài khóa 2024 nhằm thông tin về kết quả hoạt động nửa cuối tài khóa 2023 và nửa đầu tài khóa 2024.
Vietnam Airlines đã triển khai các sáng kiến và chương trình cụ thể nhằm nâng cao nhận thức về bình đẳng giới, xóa bỏ định kiến và khuyến khích sự tham gia của cả nam giới và phụ nữ.
Ngày Tiêu chuẩn thế giới năm 2024 được lựa chọn tập trung vào mục tiêu phát triển bền vững số 9 là Công nghiệp, đổi mới và cơ sở hạ tầng bền vững trong thời đại trí tuệ nhân tạo.
Từ năm 1970, ngày 14 tháng 10 hàng năm đã được ba tổ chức tiêu chuẩn hàng đầu thế giới là Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (IEC), Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) và Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) chọn là Ngày Tiêu chuẩn thế giới nhằm vinh danh những đóng góp và hợp tác của hàng nghìn chuyên gia, tổ chức trên toàn thế giới trong hoạt động xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn.
Tiến sĩ Tạ Duy Linh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế và Du lịch cho biết Khu du lịch sinh thái cộng đồng Cồn Chim (Trà Vinh) vinh dự đạt Top 12 tại Giải thưởng ESD OKama của Nhật Bản về phát triển bền vững.
Thông tin từ Tiến sĩ Tạ Duy Linh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế và Du lịch (Thành phố Hồ Chí Minh), điểm du lịch cộng đồng Cồn Chim (huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh) vừa được xếp trong top 12 danh giá Giải thưởng ESD OKama về phát triển bền vững do Nhật Bản tổ chức và công nhận.
Chiều 7/10, tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân gặp mặt Đoàn đại biểu nữ chuyên trách Hội Liên hiệp Phụ nữ tiêu biểu các cấp toàn quốc năm 2024, nhân dự Lễ trao giải thưởng Nguyễn Thị Định lần thứ nhất và biểu dương Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ cấp huyện tiêu biểu toàn quốc; kỷ niệm 94 năm thành lập Hội và Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
Ngày 5/10 (giờ địa phương) tại Paris (Pháp), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tham dự các phiên họp chính thức và có bài phát biểu quan trọng tại phiên họp 'Vì một chủ nghĩa đa phương đổi mới' của hội nghị.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tham dự các phiên họp chính thức và có bài phát biểu quan trọng tại phiên họp 'Vì một chủ nghĩa đa phương đổi mới' của Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ.
Khu du lịch sinh thái cộng đồng Cồn Chim (Trà Vinh) vinh dự góp mặt tại Giải thưởng ESD OKama về phát triển bền vững do Nhật Bản tổ chức và công nhận.