Thời gian gần đây, đã có những hình thức hợp tác giữa cộng đồng người Kurd với chính quyền ở Syria, Thổ Nhĩ Kỳ. Động thái được kỳ vọng sẽ giúp giảm bớt căng thẳng ở Trung Đông, vốn đang được xem là 'chảo lửa' của thế giới.
Ngày 19/4, Lầu Năm Góc cho biết, Mỹ sẽ giảm gần một nửa số binh sĩ mà họ đã triển khai ở Syria, xuống con số dưới 1.000 trong những tháng tới.
Lực lượng Mỹ giảm bớt hiện diện quân sự ở Syria trong bối cảnh khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng đã tìm được sức mạnh mới ở quốc gia này.
Việc lật đổ Tổng thống Syria Bashar al-Assad có thể là một đòn giáng mạnh vào liên minh Trục kháng chiến liên kết với Iran, nhưng một nhóm mới có phong cách tương tự đã nổi lên để thách thức lợi ích của Mỹ và các đồng minh hàng đầu ở Trung Đông.
Việc Nhật Bản thành lập đơn vị vận tải biển quân đội nhằm nhanh chóng triển khai lực lượng cũng như trang thiết bị quân sự đến các đảo xa của nước này, trong bối cảnh các mối đe dọa ngày càng gia tăng.
Trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Trump có dấu hiệu giảm cam kết hỗ trợ quân sự quốc tế, Nhật Bản đang đẩy mạnh gia tăng năng lực quân sự bằng nhiều động thái đáng kể.
Ngày 26-3, Triều Tiên lên án việc Nhật Bản thành lập một bộ chỉ huy quân sự mới, đồng thời cáo buộc Tokyo đã tập trung chuẩn bị để trở thành một quốc gia chiến tranh.
Theo Yonhap, ngày 26/3, Triều Tiên đã lên án việc Nhật Bản thành lập một bộ chỉ huy quân sự mới khi xem đây là giai đoạn cuối cùng của việc chuẩn bị trở thành một 'quốc gia chiến tranh'.
Nhằm tăng cường năng lực phòng thủ giữa bối cảnh môi trường an ninh khu vực đang xấu đi, ngày 24-3, Nhật Bản đã thành lập một bộ chỉ huy mới cho Lực lượng Phòng vệ (SDF) giúp tích hợp tốt hơn các hệ thống phòng thủ trên bộ, trên biển và trên không.
Ngày 25/3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc triệu tập một phiên họp về tình hình Syria trong bối cảnh quốc gia Trung Đông này đang đứng trước ngổn ngang thách thức trên hành trình hòa giải và thống nhất. Làn sóng bạo lực gia tăng giữa các sắc tộc, phe phái trong nước đang đặt ra những nhiệm vụ khó khăn cho chính quyền.
Nhật Bản vừa ra mắt Bộ Chỉ huy Liên hợp mới, chịu trách nhiệm điều phối toàn bộ các hoạt động quân sự, nâng cao năng lực chiến đấu của quân đội.
Ngày 24-3, Nhật Bản đã thành lập Bộ Tư lệnh Tác chiến chung để phụ trách cả 3 chi nhánh của Lực lượng Phòng vệ (SDF) một cách tập trung. Bộ chỉ huy mới của SDF được đặt tại trụ sở Bộ Quốc phòng ở khu vực Ichigaya của Tokyo với đội ngũ nhân viên khoảng 240 người.
Theo Kyodo ngày 24-3, Nhật Bản đã thành lập một bộ chỉ huy mới cho Lực lượng Phòng vệ (SDF) nhằm tích hợp tốt hơn các hệ thống phòng thủ trên bộ, trên biển và trên không, trong một cuộc cải tổ lớn nhằm bảo đảm sự phối hợp nhịp nhàng với quân đội Mỹ vào thời điểm căng thẳng gia tăng trong khu vực.
Sau khi chế độ cũ bị lật đổ, chính quyền mới ở Syria phải đối mặt với bạo lực giáo phái đẫm máu và một nền kinh tế kiệt quệ.
Tuyên bố Hiến pháp được giới phân tích đánh giá là văn kiện đặt nền tảng pháp lý cho giai đoạn chuyển tiếp kéo dài 5 năm nhằm tái thiết hệ thống chính trị và pháp lý của Syria. Động thái này được xem là bước tiến quan trọng trong lộ trình chuyển đổi chính trị của Syria, hướng tới một nền tảng phát triển ổn định và bền vững.
Sau khi lật đổ chế độ Assad tồn tại hàng nhiều thập kỷ ở Syria, chính phủ chuyển tiếp nỗ lực đưa đất nước tới thống nhất và ổn định. Tuy nhiên, những chia rẽ sắc tộc, tôn giáo và áp lực từ các cường quốc bên ngoài đang đặt ra những thách thức không nhỏ.
Văn phòng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ hôm qua (16/3) cho biết, Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump, thảo luận về việc khôi phục sự ổn định tại Syria, cũng như các vấn đề mà hai bên quan tâm.
Trẻ em, chiếm hơn một nửa dân số của trại al-Hol (Đông Bắc Syria), đang không được an toàn và bỏ lỡ cơ hội có một cuộc sống bình thường. Nguy cơ rủi ro về nhân đạo và an ninh ngày càng lộ diện sau khi chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump cắt giảm hầu hết viện trợ nước ngoài.
Tiếp tục tiến trình củng cố quyền lực và củng cố chính quyền mới, Tổng thống lâm thời Syria ngày 12/3 đã ký sắc lệnh về thành lập Hội đồng An ninh Quốc gia – cơ quan sở hữu quyền đưa ra các quyết định liên quan đến an ninh quốc gia.
Quan chức Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ ngày 12/3 tuyên bố quân đội nước này vẫn đang tiếp tục tiến hành chiến dịch tấn công chống lực lượng người Kurd ở Syria. Thông tin được công bố chỉ một ngày sau khi Ankara khẳng định thỏa thuận sáp nhập lực lượng người Kurd vào các thể chế quốc gia ở Syria là có lợi cho hòa bình.
Tất cả các cơ cấu dân sự và quân sự của khu tự trị người Kurd ở Đông Bắc Syria sẽ được sáp nhập vào hệ thống thể chế nhà nước Syria.
Liên hợp quốc (LHQ) đã hoan nghênh thỏa thuận đạt được giữa Lực lượng Dân chủ Syria (SDF), do người Kurd lãnh đạo và Chính phủ lâm thời Syria về việc sáp nhập tất cả các cơ cấu dân sự và quân sự của khu tự trị người Kurd ở Đông Bắc nước này vào hệ thống cơ quan nhà nước.
Theo Đài quan sát Nhân quyền Syria, hơn 1.000 thường dân đã bị giết hại trong làn sóng bạo lực vào cuối tuần qua ở Syria nhằm vào nhóm thiểu số Alawite ủng hộ ông Assad, đẩy kế hoạch hòa giải dân tộc đến bờ vực sụp đổ.
Giao tranh phe phái bùng phát ở Syria - giữa quân đội và lực lượng tàn dư của chính quyền cũ - đã làm hơn 1.000 người thiệt mạng, đặt chính phủ lâm thời Syria vào tình thế khó càng thêm khó.
Thỏa thuận của Chính phủ Syria với SDF do người Kurd lãnh đạo, cho phép hợp nhất khu vực đông bắc đất nước trong lãnh thổ thống nhất của Syria, đồng thời sáp nhập SDF vào quân đội quốc gia. Thỏa thuận cũng công nhận các quyền của người Kurd như một dân tộc bình đẳng.
Syria mới đây đã đạt được bước tiến lịch sử về lãnh thổ, khi liên minh các lực lượng dân quân người Kurd đồng ý hợp nhất với chính quyền lâm thời ở Damascus trong một thỏa thuận mang tính bước ngoặt.
Syria thông báo đã đạt được thỏa thuận với Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) do người Kurd lãnh đạo để sáp nhập lực lượng này vào các thể chế nhà nước.
Chính phủ mới ở Syria đạt thỏa thuận với nhóm dân quân người Kurd do Mỹ hậu thuẫn, qua đó mở rộng quyền kiểm soát toàn vùng Đông Bắc rộng lớn gần biên giới Iraq.
Thỏa thuận sáp nhập giữa Lực lượng Dân chủ Syria và Chính phủ Syria đã được ký kết, đưa khu tự trị người Kurd trở thành một bộ phận không thể tách rời của đất nước Syria.
Chính phủ Syria đã đạt được thỏa thuận đột phá với Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) do người Kurd lãnh đạo, lực lượng kiểm soát vùng Đông Bắc của đất nước. Thỏa thuận này sẽ đưa phần lớn lãnh thổ Syria vào quyền kiểm soát của chính quyền trung ương.
Theo một nguồn tin ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ, phái đoàn cấp cao của các nước Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan, Syria và Iraq sẽ họp tại Thủ đô Amman của Jordan vào hôm nay (9/3), để thảo luận về hợp tác an ninh và diễn biến khu vực.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cảnh báo châu Âu rằng những động thái của Tổng thống Mỹ Donald Trump gần đây nên được coi là 'hồi chuông cảnh tỉnh'.
Cháy rừng vẫn diễn biến phức tạp ở Đông Bắc Nhật Bản, với gần 1.700 lính cứu hỏa đã được huy động để ứng phó với đám cháy rừng được đánh giá là nghiêm trọng nhất trong 30 năm qua tại nước này.
Ngày 2-3, Cơ quan quản lý hỏa hoạn và thiên tai Nhật Bản đã đề nghị nhiều đơn vị cứu hỏa trên khắp cả nước tham gia vào chiến dịch dập tắt đám cháy rừng đang lan rộng tại tỉnh Iwate, Đông Bắc nước này.
Sau hơn một thập kỷ nội chiến tàn khốc, Syria đối mặt với nhiệm vụ tái thiết quân đội quy mô lớn. Tuy nhiên, con đường phía trước đầy rẫy thách thức: từ việc hợp nhất các nhóm vũ trang đối lập, giải quyết áp lực từ các thế lực bên ngoài, đến khắc phục cơ sở hạ tầng quân sự kiệt quệ.
Vụ cháy rừng quy mô lớn tại thành phố Ofunato, tỉnh Iwate, miền Đông Bắc Nhật Bản, trong 3 ngày qua đã thiêu rụi hơn 1.200 ha rừng, trở thành vụ cháy rừng có diện tích thiệt hại lớn nhất tại nước này trong hơn 30 năm qua.
Sau khi chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ đầu tháng 12 năm ngoái, người dân Syria hy vọng vào một quá trình chuyển giao quyền lực suôn sẻ. Tuy nhiên, thời hạn 3 tháng đã qua, quá trình chuyển đổi chính trị và tái thiết đất nước vẫn giống như bức tranh hỗn độn.
Lần đầu tiên sau nhiều năm, chính quyền Syria đạt được bước tiến quan trọng khi lực lượng người Kurd bắt đầu cung cấp dầu khí cho Damascus. Đây không chỉ là sự thay đổi trong cán cân năng lượng mà còn mở ra cơ hội đối thoại chính trị giữa các bên từng đối đầu.
Từ việc cải tổ nền kinh tế đến xây dựng năng lực chính trị, chuyên gia nhận định Thổ Nhĩ Kỳ sẽ có ảnh hưởng quan trọng trong việc định hình một Syria mới.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan tuyên bố hôm 16/2 rằng Ankara có thể xem xét rút quân đội nước này khỏi Đông Bắc Syria.
Xây dựng quân đội Syria thống nhất và đoàn kết là nhiệm vụ cấp bách mà chính phủ lâm thời của nước này cần giải quyết trong bối cảnh có quá nhiều thách thức.
Bộ trưởng Quốc phòng Syria Murhaf Abu Qasra nhấn mạnh Nga có thể được phép duy trì các căn cứ quân sự của mình tại quốc gia Trung Đông này, nhưng với một điều kiện việc này 'có lợi cho Syria.'
Bộ trưởng Quốc phòng Syria Murhaf Abu Qasra nhấn mạnh Nga có thể được phép duy trì các căn cứ quân sự của mình tại quốc gia Trung Đông này, nhưng với một điều kiện việc này 'có lợi cho Syria.'
Theo Bộ trưởng Quốc phòng lâm thời Syria Murhaf Abu Qasra, chính quyền mới của nước này đã tiến hành thảo luận về tương lai của các căn cứ quân sự của Mỹ trên đất Syria với chính quyền Tổng thống Trump.
Ngày 7/2, nội các Nhật Bản đã thông qua dự luật cho phép cảnh sát và Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản (SDF) vô hiệu hóa các máy chủ của đối phương trong trường hợp xảy ra hành động tấn công mạng nhắm vào cơ sở hạ tầng trọng yếu. Bước đi này nhằm tăng cường khả năng của Nhật Bản trong việc chủ động phòng thủ trên không gian mạng.
Lệnh đóng băng viện trợ nước ngoài chưa từng có của chính quyền Tổng thống Donald Trump ngay sau khi ông nhậm chức đã gây ra sự hỗn loạn và làm trầm trọng thêm tình trạng nhân đạo khốn khổ ở al-Hol, trại tị nạn lớn ở đông bắc Syria.
Có thông tin rằng các quan chức quốc phòng Mỹ đã bắt đầu chuẩn bị kế hoạch rút hết lính Mỹ khỏi Syria trong 30 đến 90 ngày.
Sau sự sụp đổ khá bất ngờ của chế độ Tổng thống Bashar al-Assad, Syria cuối cùng cũng đã có một nhà lãnh đạo mới của mình. Nhưng, liệu còn đường mới có tươi đẹp như những gì mà người ta kỳ vọng ở đất nước đã trải qua hơn một thập kỷ chiến tranh khốc liệt này?