Thị trường tiền mã hóa: Chính sách cần phù hợp với xu thế thời đại

Theo Bộ Tài chính, thị trường tài sản mã hóa đang phát triển nhanh chóng, mang lại cơ hội nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Hơn 20 sàn giao dịch tài sản mã hóa đang hoạt động ngoài pháp luật

Ông Trần Huyền Dinh - Chủ nhiệm Ủy ban Ứng dụng Fintech, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) cho biết, hiện tại thị trường Việt Nam đang có khoảng trên dưới hơn 20 sàn giao dịch tập trung, hầu như các sàn không có tư cách pháp nhân hoặc trụ sở tại Việt Nam.

Tạo lợi thế cạnh tranh trong phát triển công nghệ số

Với mục tiêu thể chế hóa Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ phải tạo nền tảng pháp lý vững chắc để thúc đẩy công nghiệp công nghệ số phát triển. Vì vậy, các đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục nghiên cứu nhằm có những chính sách thật sự đột phá, vượt trội về cơ chế thử nghiệm (sandbox) có kiểm soát, thu hút nhân tài công nghệ… đưa thể chế thành lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực này.

Mô hình S.T.I.D giúp Việt Nam phát triển một xã hội số hiện đại và bền vững

Trong nhiều thập kỷ, mô hình S.T.I.D (Science. Technology. Innovation. Digital) được xem là cách tiếp cận truyền thống trong phát triển khoa học và công nghệ.

Đột phá theo Nghị quyết 57: Động lực chính để Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội

Trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Sydney, ông Nguyễn Hồng Hải, Giám đốc Công ty Công nghệ Giáo dục SKM Group (Australia) và là thành viên Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Australia (VASEA), đánh giá Nghị quyết 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia mang tính chiến lược, hội tụ đủ các yếu tố 'thiên thời, địa lợi, nhân hòa', chắc chắn sẽ trở thành động lực chính cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam thời gian tới.

Báo in 27/3: Bình dân học vụ số: Phong trào toàn dân, toàn diện, sâu rộng

Tổng hợp tin bài mới và hay nhất trên báo giấy Giáo dục và Thời đại số 74 ngày 27/3/2025.

Thiếu tài sản thế chấp: Rào cản tiếp cận vốn của doanh nghiệp tư nhân

Việt Nam hiện có hơn 870 nghìn doanh nghiệp tư nhân (DNTN), đóng góp 42% GDP nhưng chỉ có 2% doanh nghiệp lớn còn lại là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Tuy nhiên, thiếu tài sản thế chấp, thông tin chưa minh bạch đang cản bước DNTN tiếp cận vốn tín dụng.

Quản lý quá thận trọng khiến doanh nghiệp ngại thử nghiệm công nghệ mới

Góp ý Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, đại biểu Quốc hội Trần Văn Khải cho rằng, cách quản lý quá thận trọng sẽ kìm hãm đổi mới sáng tạo, khiến doanh nghiệp e ngại thử nghiệm công nghệ mới. Cần mở rộng phạm vi sandbox cho mọi sản phẩm, dịch vụ công nghệ số mới chưa được pháp luật điều chỉnh, đơn giản hóa thủ tục phê duyệt thử nghiệm...

Tăng tốc hướng tới tương lai của giao thông đô thị bằng những giải pháp mới

Theo Trung tâm Chuyển đổi đô thị thuộc Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), quy hoạch giao thông đô thị đang thay đổi. Trong khi các thành phố cần cung cấp giao thông vận tải giá cả phải chăng, bền vững và hiệu quả, thì ngày càng nhiều thành phố cũng đang ưu tiên những công nghệ mới, từ xe điện cho đến taxi bay, nhằm đạt được các mục tiêu về giao thông vận tải.

Đổi mới tư duy, tránh quản lý quá thận trọng

Thảo luận về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, tại Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách lần thứ 7, một số ĐBQH cho rằng, dự thảo Luật cần cụ thể hóa đầy đủ Nghị quyết số 57 – NQ/TW của Bộ Chính trị, nhất là yêu cầu đổi mới tư duy quản lý, tránh tư duy 'không quản được thì cấm', mở đường cho công nghệ mới qua cơ chế thử nghiệm có kiểm soát. Bởi, nếu quản lý quá thận trọng sẽ kìm hãm đổi mới sáng tạo, khiến doanh nghiệp e ngại thử nghiệm công nghệ mới tại nước ta.

Đề xuất mở rộng phạm vi sandbox cho mọi sản phẩm, dịch vụ công nghệ số

Đại biểu Quốc hội Trần Văn Khải kiến nghị mở rộng phạm vi sandbox cho mọi sản phẩm, dịch vụ công nghệ số mới chưa được pháp luật điều chỉnh, đơn giản hóa thủ tục phê duyệt thử nghiệm và lược bỏ các quy định cấm, điều kiện không thực sự cần thiết.

Kiến nghị mở rộng phạm vi cơ chế sandbox cho mọi sản phẩm, dịch vụ công nghệ số mới

Theo đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số đã có bước tiến với quy định cơ chế thử nghiệm nhưng phạm vi thử nghiệm còn quá hẹp...

Phân bổ hạn ngạch khí thải cho 150 cơ sở sản xuất, kinh doanh

150 cơ sở trong các ngành nhiệt điện, sản xuất sắt thép và xi măng sẽ là những đơn vị đầu tiên được phân bổ hạn ngạch khí thải trong giai đoạn 2025-2026, đánh dấu bước khởi đầu cho việc vận hành thị trường carbon bắt buộc tại Việt Nam.

Tiếp cận mở và vận dụng sáng tạo tiến bộ khoa học công nghệ vào thực tế

Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị đề cập 'có cách tiếp cận mở, vận dụng sáng tạo, cho phép thí điểm đối với những vấn đề thực tiễn mới đặt ra; chấp nhận rủi ro, đầu tư mạo hiểm và độ trễ trong nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo'. Phóng viên báo Tin tức có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đức Dũng, chuyên gia độc lập, chủ biên 17 cuốn sách Chuyển đổi số về vấn đề này.

Quản lý tài sản ảo là vấn đề pháp lý mới, khó và phức tạp

Tiếp tục chương trình của Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 7, ngày 25/3, các đại biểu thảo luận, cho ý kiến dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.

Đại biểu Quốc hội: Cụ thể hóa những ưu đãi vượt trội để thu hút nhân tài công nghệ số

ĐBQH cho rằng việc thu hút nhân lực, nhất là tài năng công nghệ số đòi hỏi cạnh tranh quốc tế rất cao, trong khi để thu hút được nhân tài quốc tế và tránh việc 'chảy máu chất xám' cần có các chính sách ưu đãi vượt trội, đặc thù.

Phân bổ hạn ngạch khí thải cho 150 cơ sở sản xuất, kinh doanh

Hạn ngạch khí thải sẽ được phân bổ cho 150 cơ sở thuộc lĩnh vực nhiệt điện, sản xuất sắt thép và sản xuất xi măng trong giai đoạn đầu.

Đề xuất miễn thuế thu nhập, đãi ngộ cao về lương, thưởng để thu hút nhân tài

Ngày 25/3, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách cho ý kiến về dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.

Cần chính sách đặc biệt để thu hút, trọng dụng nhân tài công nghệ

Sáng 25/3, tại Nhà Quốc hội, cho ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, các đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách nhất trí về sự cần thiết ban hành Luật nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia; tạo nền tảng pháp lý vững chắc, đưa chủ trương của Đảng vào cuộc sống, thúc đẩy công nghiệp công nghệ số trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế của đất nước.

Cần trao quyền cho Chính phủ tạm thời cho phép thí điểm công nghệ, mô hình mới mà luật chưa điều chỉnh

Thảo luận về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 7, một số đại biểu đề nghị tiếp tục nghiên cứu nhằm có những chính sách thật sự đột phá về phát triển công nghệ số, thúc đẩy kinh tế dữ liệu, thu hút nhân tài... nhằm tạo lợi thế cạnh tranh cho Việt Nam trong lĩnh vực này.

Đề xuất miễn, giảm thuế thu nhập cho chuyên gia công nghệ

Cho ý kiến về dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, nhiều ý kiến đề nghị bổ sung chính sách đột phá thu hút nhân tài như miễn, giảm thuế thu nhập cho chuyên gia công nghệ; đơn giản hóa thủ tục lưu trú cho chuyên gia nước ngoài; tăng cường hỗ trợ đào tạo nhân tài công nghệ số…

Thể chế thành lợi thế cạnh tranh: Luật Công nghiệp Công nghệ số cụ thể hóa đầy đủ Nghị quyết 57

Cách quản lý quá thận trọng sẽ kìm hãm đổi mới sáng tạo, khiến doanh nghiệp e ngại thử nghiệm công nghệ mới tại Việt Nam.

Đại biểu Quốc hội đề xuất cơ chế thí điểm công nghệ, mô hình mới

Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần trao quyền cho Chính phủ tạm thời cho phép thí điểm những công nghệ, mô hình mới chưa có luật điều chỉnh (báo cáo Quốc hội sau) nhằm kịp thời nắm bắt cơ hội phát triển.

Tài sản mã hóa: 'Xương sống' của nền kinh tế số

Bà Nguyễn Vân Hiền, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Blockchain Việt Nam cho rằng, tài sản mã hóa là một phần không thể thiếu trong nền kinh tế số.

Phân cấp xây dựng, ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn về tín chỉ carbon

Ngày 24/3, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 6 của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon.

Sandbox cho tài sản mã hóa: Bước đi cần thiết

Việc triển khai thí điểm cho tài sản mã hóa (TSMH) cho phép cơ quan quản lý có thể nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng tính khả thi và điều kiện triển khai thực tiễn, giảm thiểu tối đa các rủi ro, tạo tiền đề phát triển thị trường tài chính minh bạch, an toàn và bền vững.

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà: Quy định phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon phải khoa học, đơn giản nhất có thể

Sáng 24-3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon.

Quy định phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon phải khoa học, đơn giản nhất có thể

Sáng 24/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon.

Điểm tin ngân hàng ngày 24/3: Chứng khoán ACB muốn vay 13.000 tỷ đồng từ Agribank và BIDV

Phó Thống đốc NHNN công bố số liệu tăng trưởng tín dụng mới nhất; Nhiều ngân hàng đã lấp đầy room ngoại; Giao Ngân hàng Nhà nước triển khai cơ chế sandbox; Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đạt gần 1,26 triệu tỷ đồng…là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật

Động lực mới cho nền kinh tế phát triển

Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 42/NQ-CP về đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính (TTTC) tại Việt Nam. Việc xây dựng nghị quyết này rất cần thiết, nhằm huy động có hiệu quả các nguồn lực dịch vụ tài chính để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương có TTTC nói riêng và Việt Nam nói chung theo hướng bảo đảm minh bạch, hiệu quả, hiện đại, tạo động lực mới cho nền kinh tế phát triển.

Dự báo đường đi dòng tiền năm 2025

Việc 'hy sinh một phần lạm phát' để đẩy dòng vốn cho sản xuất - kinh doanh theo định hướng của Chính phủ, sẽ là yếu tố thúc đẩy dòng tiền luân chuyển từ kênh gửi tiết kiệm sang các kênh đầu tư như chứng khoán, bất động sản, tài sản mã hóa.

Hiến kế để Việt Nam trở thành Quốc gia tiên phong về khoa học công nghệ

Trước thềm chương trình Thủ tướng Chính phủ gặp mặt và đối thoại với thanh niên năm 2025, nhiều bạn trẻ Nghệ An đã quan tâm, có những đề xuất, hiến kế nhằm hiện thực hóa khát vọng đưa Việt Nam trở thành Quốc gia tiên phong về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Ứng dụng AI trong khu vực công: Bắt đầu ngay hay chờ ngân sách Nhà nước?

Theo giới chuyên gia, một trong những rào cản lớn trong việc triển khai trí tuệ nhân tạo (AI) tại khu vực công hiện nay là kinh phí. Trong bối cảnh ngân sách còn hạn chế, liệu có thể ứng dụng AI ngay bằng việc mô hình triển khai phù hợp và nguồn lực sẵn có để tận dụng cơ hội thay vì ngồi chờ ngân sách Nhà nước?

Việt Nam đứng thứ 4 thế giới về số lượng người sở hữu tiền ảo: Chưa có khung pháp lý, lỗ hổng lớn

Dù có số lượng người sở hữu tiền ảo tương đối đông đảo, thế nhưng tại Việt Nam vẫn chưa có khung pháp lý cho loại tài sản này, tạo ra lỗ hổng pháp lý, thất thu thuế, rủi ro khá lớn…

Gỡ rào cản để phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo

Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt ra mục tiêu đưa khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, để hiện thực hóa các mục tiêu, cần tháo gỡ nhiều rào cản về thể chế, nguồn lực và phương thức quản trị. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam về vấn đề này.

Làm gì để vận hành thành công sàn giao dịch tài sản mã hóa Việt Nam?

Vận hành tốt sàn giao dịch tài sản mã hóa (crypto) sẽ giúp khai phá thêm nhiều tiềm năng kinh tế

Thủ tướng yêu cầu doanh nghiệp Nhà nước bứt phá tăng trưởng

Tại Chỉ thị vừa ban hành, Thủ tướng yêu cầu các doanh nghiệp Nhà nước tiên phong trong việc tăng tốc và bứt phá tăng trưởng kinh tế, hướng tới mục tiêu phát triển nhanh và bền vững

Triển khai thí điểm thị trường tài sản mã hóa là phù hợp thực tiễn

Bộ Tài chính đã có tờ trình trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết về việc triển khai thí điểm phát hành và giao dịch tài sản mã hóa. Xung quanh vấn đề này, ông Bùi Hoàng Hải - Phó Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã có chia sẻ với báo giới.

Hoàn thiện thể chế, đột phá phát triển khoa học, công nghệ

Thể chế phải trở thành lợi thế cạnh tranh về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Xây dựng cơ quan lập pháp thông minh sẽ góp phần hiện thực hóa mục tiêu này.

Trình dự thảo nghị quyết về triển khai thí điểm phát hành và giao dịch tài sản mã hóa

Theo đó, Bộ Tài chính đề xuất cơ chế phối hợp với Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cùng quản lý sàn giao dịch tiền mã hóa, tài sản mã hóa. Ngoài ra, nếu tài sản số được kinh doanh, mua bán, nhà đầu tư sẽ phải thực hiện nghĩa vụ thuế.

Nhiều lợi ích nếu thu thuế tài sản số

Nếu pháp luật chuyên ngành xác định rõ tài sản mã hóa là một loại hàng hóa hoặc tài sản hợp pháp, thì các giao dịch liên quan sẽ được thực hiện nghĩa vụ thuế. Điều này không chỉ giúp Nhà nước thu được thuế mà còn góp phần đưa hoạt động này vào khuôn khổ minh bạch.

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút nhân tài

Các mục tiêu đề ra cho năm 2030, tầm nhìn 2045 được đưa ra trong Nghị quyết 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia thể hiện quyết tâm rất cao của Việt Nam để trở thành nước có tiềm lực, trình độ khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số thuộc nhóm dẫn đầu trong các nước có thu nhập trung bình cao năm 2030, góp phần đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, có thu nhập cao vào năm 2045.

Mở rộng 'từ quốc lộ thành cao tốc' để doanh nghiệp tư nhân phát triển

Trong nỗ lực thúc đẩy trụ cột kinh tế tư nhân, điều đầu tiên cần phải 'định vị' khu vực này cùng những 'quyền cơ bản' để có chính sách hỗ trợ cụ thể và rõ ràng hơn.

Bộ Tài chính trình dự thảo Nghị quyết về việc triển khai thí điểm phát hành và giao dịch tài sản mã hóa

Việc triển khai thí điểm thị trường tài sản mã hóa với quy mô hạn chế có sự kiểm soát, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước sẽ nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của thị trường. Đồng thời, cơ quan quản lý có thêm thời gian xây dựng cơ chế chính sách phù hợp với tình hình thực tiễn, theo hướng tiếp cận chung của nhiều quốc gia.

Bộ Tài chính: Mua bán tài sản số sẽ phải đóng thuế

Theo Bộ Tài chính, nếu pháp luật cho phép tài sản số được kinh doanh, mua bán như là một loại tài sản thì sẽ thực hiện nghĩa vụ thuế theo các quy định của pháp luật về thuế.

Đổi mới sáng tạo: Động lực chiến lược giúp Việt Nam bứt phá trong chu kỳ phát triển mới

Việt Nam đang ở thời điểm quan trọng, chuẩn bị bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Đảng, Nhà nước ta đã xác định cùng với khoa học công nghệ và chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo là động lực chiến lược giúp Việt Nam bứt phá trong chu kỳ phát triển mới.

Xây dựng chiến lược tài chính toàn diện hiệu quả, bền vững

Cũng như các quốc gia đang phát triển, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc nâng cao hiệu quả và tính bền vững của hệ thống tài chính. Đặc biệt, bối cảnh thế giới diễn biến khó lường càng đặt ra yêu cầu xây dựng chiến lược tài chính toàn diện hiệu quả, bền vững. Đây là nhân tố quan trọng quyết định sự ổn định và cân đối nền kinh tế quốc gia, giúp giảm bớt các cú sốc và rủi ro hệ thống.

Mục tiêu cuối cùng của KHCN, ĐMST và CĐS là tăng năng lực cạnh tranh quốc gia

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, KHCN, ĐMST và CĐS phải hướng tới mục tiêu cuối cùng là nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đóng góp vào phát triển KT-XH, đảm bảo QPAN và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

Quan điểm của Tổng Bí thư Tô Lâm về kinh tế tư nhân

Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định kinh tế tư nhân là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới, góp phần xây dựng một Việt Nam năng động, độc lập, tự chủ, tự cường và phát triển thịnh vượng.