Tháng 10-2017, ngành thủy sản Việt Nam bị Ủy ban châu Âu (EC) áp thẻ vàng IUU (khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định). Bốn năm qua, các cơ quan chức năng nỗ lực với nhiều phương án gỡ 'thẻ vàng'. Thế nhưng đến bao giờ mới gỡ thẻ vàng IUU vẫn là thách thức đối với ngành thủy sản Việt Nam?
Đồng bằng sông Cửu Long đang bước vào 'mùa sạt lở 2021' khi tại các tỉnh như: An Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau… liên tiếp xảy ra các vụ sạt lở bờ sông, bờ biển, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân. Thực trạng này đòi hỏi các cấp, ngành, địa phương Đồng bằng sông Cửu Long phải tập trung tìm giải pháp, khẩn trương xử lý nhằm giảm thiểu thiệt hại do sạt lở gây ra.
Ngư dân ở Cà Mau phản ảnh có nhóm người trên biển thu tiền ngư trường từ Kiên Giang qua Cà Mau.
Tỉnh Cà Mau đã có quyết định chuyển Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản về Chi cục Vệ sinh An toàn thực phẩm, trực thuộc Bộ Y tế.
Bộ NN&PTNT liên tục có văn bản đề nghị tỉnh Cà Mau tạm dừng triển khai việc đưa Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và Thủy sản sáp nhập về Chi cục Vệ sinh ATTP, thuộc Sở Y tế quản lý.
Kiểm toán Nhà nước xác định dự án nâng cấp đê biển Tây ở Cà Mau có nhiều sai phạm về xây dựng và sử dụng vốn nên phải thu hồi, giảm thanh toán hơn 95 tỷ đồng.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cà Mau, hiện trong tổng số hơn 43.000 ha rừng tràm và rừng ở các cụm đảo trên địa bàn tỉnh đã có hơn 34.700 ha dự báo cháy cấp V.
Trong 13 người liên quan bệnh nhân thứ 167 bị nhiễm COVID-19 có một giám đốc và bốn phó giám đốc cấp sở của tỉnh Cà Mau.
Trước tình hình khô hạn gay gắt và khốc liệt, UBND tỉnh Cà Mau chỉ đạo cho Sở NN&PTNT tỉnh đề nghị các chủ rừng và lực lượng chuyên trách thực hiện tốt quan sát trên các chòi canh lửa 24/24. Tăng cường lực lượng, phương tiện tại những nơi có nguy cơ cháy cao để chủ động, ngăn ngừa và kiểm soát kịp thời ứng phó khi có cháy xảy ra.
Hơn 100m đê biển Tây đi qua huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) bị sụt lún nghiêm trọng, sau hơn một năm đưa vào sử dụng.
Nắng nóng, gió mạnh, nước bốc hơi nhanh..., các đơn vị ở Cà Mau đã vào cao điểm phòng, chống cháy rừng 2020.
Chiều 13-12, đại diện Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau thông báo tỉnh này đang xác minh thông tin một tàu cá của địa phương bị hải quân Thái Lan đâm chìm trên vùng biển nước này.
Hiện đơn vị thi công cũ, tức Công ty cổ phần Xây dựng công trình Hồng Lâm, đã đưa cơ giới đến cửa biển Khánh Hội để nạo vét lại.
Ngư dân Cà Mau phải mời một tàu kéo đậu thường trực ở cửa biển để lai dắt tàu ra vào cho an toàn.
Thanh niên 28 tuồi quê Cà Mau bị xử phạt 10 triệu đồng do đăng thông tin 'ăn sò lụa đỏ tử vong' trên tài khoản Facebook 'Keo Dán Vá Bạt'.
Ngày 14.10, Sở NN&PTNT Cà Mau có văn bản kiến nghị Sở TT-TT xem xét xử lý nghiêm chủ tài khoản Facebook đưa thông tin thất thiệt 'ăn sò lụa đỏ tử vong'.
Ngày 14/10, sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau có văn bản thông tin chính thức về việc lan truyền thông tin loại hải sản sò lụa đỏ có chất độc gây hại cho con người gây xôn xao dư luận.
Liên quan đến việc cửa biển Khánh Hội, xã Khánh Hội, huyện U Minh (Cà Mau) được nạo vét chưa lâu đã bị bồi lắng trở lại, ngày 6-10, Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau cho biết đã có báo cáo về hiện trạng này.
Kết quả khảo sát cửa biển khẳng định cửa biển Khánh Hội (Cà Mau) bị bồi lắng, làm cho tàu cá mắc cạn là có nên đề nghị đơn vị thi công khẩn trương sửa lại.
Nói đến những thảm họa do sạt lở gây ra, trước đây, người ta vẫn cho rằng là do thiên tai. Nhưng với tình trạng sạt lở xảy ra liên tục không theo quy luật và ngày càng gia tăng về tốc độ ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời gian qua thì ngoài nguyên nhân thiên tai, còn một vấn đề được nhắc đến là hệ lụy từ chính bàn tay con người.