Dân vận*

Vấn đề Dân vận nói đã nhiều, bàn đã kỹ nhưng vì nhiều địa phương, nhiều cán bộ chưa hiểu thấu, làm chưa đúng, cho nên cần phải nhắc lại.

Vươn lên tạo kỳ tích trên chặng đường mới

Trong suốt chặng đường 70 năm xây dựng và phát triển (30/11/1954 - 30/11/2024), dưới sự lãnh đạo của Thành ủy, HĐND, UBND thành phố, ngành NN&PTNT Hà Nội đã không ngừng lớn mạnh, trưởng thành; đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng và phát triển Thủ đô; góp phần làm cho đời sống của các tầng lớp nhân dân, trong đó có nông dân ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

'Sức bật' ngành Nông nghiệp Thủ đô

Chỉ ít ngày sau khi Thủ đô Hà Nội giải phóng (10-10-1954), Sở NN&PTNT Hà Nội cũng ra đời (ngày 30-11-1954). Trong suốt 70 năm xây dựng và phát triển, dưới sự lãnh đạo của Thành ủy, HĐND, UBND thành phố, ngành NN&PTNT Hà Nội đã không ngừng phát triển, lớn mạnh, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Thủ đô Hà Nội.

Quán triệt, triển khai thực hiện Quy định số 144 của Bộ Chính trị: Sự tiếp nối tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng

Quy định số 144-QĐ/TW ngày 9-5-2024 của Bộ Chính trị 'Quy định chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên giai đoạn mới' (Quy định số 144) với nội dung rất ngắn gọn, súc tích nhưng chứa đựng nhiều nội hàm sâu xa về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên. Quy định số 144 là sự vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh và làm sâu sắc hơn quan điểm của Đảng ta về đạo đức cách mạng.

GÓC NHÌN CHUYÊN GIA: ĐỂ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ''CẤT CÁNH''

Trong các ngày từ 31/10-2/11/2023, Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội. Trong báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6 đã khẳng định: khu vực nông nghiệp tiếp tục phát huy vai trò là 'trụ đỡ' của nền kinh tế trong khó khăn. Nhưng cần có giải pháp đột phá nào để tháo gỡ nút thắt về thể chế, chính sách, giúp ngành nông nghiệp tiếp tục bứt phá nhanh và bền vững? Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu loạt bài viết của GS.TS Trần Đức Viên, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam với chủ đề 'Để nông nghiệp Việt Nam cất cánh'.

Ngày này năm xưa 27/9: Quy định chức năng của Vụ Thị trường châu Âu, sinh nhật của Google

Ngày này năm xưa 27/9, Bộ Thương mại ban hành Quy định về quy trình xử lý công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của Vụ Thị trường châu Âu; sinh nhật của Google.

Ngày này năm xưa 16/7: Khánh thành Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1

Ngày này năm xưa 16/7: Khánh thành Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; Thành lập Ban biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước

Ngày 11- 6- 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc, mở đầu cho phong trào hành động cách mạng mới của toàn dân.

'Nói đi đôi với làm' - Một chỉ dẫn quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức và thực hành đạo đức

'Nói đi đôi với làm' là một trong những nguyên tắc căn bản của đạo đức cách mạng, là biểu hiện sinh động, cụ thể của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, giữa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức mà mỗi cán bộ, đảng viên phải nhận thức sâu sắc và thực hành thường xuyên, hằng ngày trong công việc và đời sống. Vì vậy, đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh về 'Nói đi đôi với làm' là nhiệm vụ quan trọng và mỗi cán bộ, đảng viên phải luôn phấn đấu, thực hiện.

Chủ tịch Hồ Chí Minh-Vị lãnh tụ giản dị, gần gũi với nhân dân

Với bao thế hệ người Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn gần gũi, thân thương, đáng kính 'Người là Cha, là Bác, là Anh' và có lối sống vô cùng khiêm tốn, giản dị.

'Nói đi đôi với làm' - Một chỉ dẫn quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức và thực hành đạo đức

'Nói đi đôi với làm' là một trong những nguyên tắc căn bản của đạo đức cách mạng, là biểu hiện sinh động, cụ thể của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, giữa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức mà mỗi cán bộ, đảng viên phải nhận thức sâu sắc và thực hành thường xuyên, hằng ngày trong công việc và đời sống. Vì vậy, đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh về 'Nói đi đôi với làm' là nhiệm vụ quan trọng và mỗi cán bộ, đảng viên phải luôn phấn đấu, thực hiện.

Thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền 75 năm Ngày ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc

Ngày 24/2, tại Hà Nội, Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức phát động Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023).

Chủ tịch Hồ Chí Minh và những dấu ấn với Hà Nội

Đó là một trong những hình ảnh, tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh với Thủ đô đang được giới thiệu tại trưng bày chuyên đề 'Hồ Chí Minh - Những nét phác họa chân dung', khai mạc ngày 7/5.

Đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc Việt Nam một tài sản tinh thần vô giá, đó là tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Chúng ta, các thế hệ về sau cũng như mãi sau này có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ, phát huy, kế thừa và thực hiện một cách có hiệu quả nhất.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng bộ và Nhân dân Hà Nội

Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh về Thủ đô sống và làm việc. Hơn 17 năm gắn bó với Hà Nội. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho Hà Nội tình cảm và sự quan tâm đặc biệt. Người từng viết 'Cả nước nhìn về Thủ đô ta. Thế giới trông vào Thủ đô ta. Tất cả chúng ta phải ra sức giữ gìn trật tự, an ninh, làm cho Thủ đô ta thành một Thủ đô bình yên, tươi đẹp, mạnh khỏe cả về vật chất và tinh thần'. Đó cũng là tâm nguyện, là sự giao trách nhiệm của Người đối với Đảng bộ và Nhân dân Hà Nội.