Tuyến đường ven biển qua Tp. Phan Thiết có chiều dài khoảng 14km, tổng vốn đầu tư hơn 7.600 tỷ đồng. Dự án nằm trong quy hoạch mạng lưới hạ tầng giao thông tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2021 – 2030.
Theo báo cáo của các chủ đầu tư, đến nay đã hoàn thành công tác sửa chữa 38/40 tuyến đường dân sinh phục vụ thi công cao tốc qua Bình Thuận.
Bộ trưởng Bộ GTVT đề nghị Bình Thuận chuẩn bị thực hiện công tác đền bù giải phóng mặt bằng để xây các trạm dừng chân trên hai tuyến cao tốc qua địa bàn tỉnh.
Bình Thuận yêu cầu xử lý việc lợi dụng ùn tắc phương tiện tại các trung tâm đăng kiểm để trục lợi như nhận đăng kiểm hộ, mua bán tem, giấy chứng nhận kiểm định...
Hàng loạt phương tiện vận tải tại tỉnh Bình Thuận đã bị thu hồi phù hiệu, biển hiệu do vi phạm tốc độ nhiều lần. Trong đó, có những phương tiện vi phạm tới 238 lần trong 1 tháng.
Trung tâm hành chính công tỉnh Bình Thuận gần như quá tải khi quá đông người bất ngờ tập trung đến đổi giấy phép lái xe mô tô hạng A1.
Vừa qua, Bộ Giao thông vận tải (Bộ GTVT) vừa có quyết định phê duyệt Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 28B qua tỉnh Bình Thuận - Lâm Đồng với tổng số tiền là 1.400 tỷ đồng.
Bộ GTVT đã có chỉ đạo rất cụ thể, yêu cầu đến hết tháng 8-2023, các nhà thầu phải khắc phục xong những tuyến đường dân sinh bị hư hỏng trước đó đã mượn để vận chuyển vật liệu phục vụ thi công 2 tuyến cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây và Vĩnh Hảo – Phan Thiết. Thế nhưng, sau nhiều lần nhắc nhở, các nhà thầu vẫn chậm sửa chữa, khắc phục, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân.
Kiểm tra thực tế cho thấy, nhiều đoạn bị hư hỏng, nhiều ổ gà, chưa được tráng nhựa hoặc trải đá dăm gây ảnh hưởng đến người dân.
Sở Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Bình Thuận cho biết chiếc ô tô 16 chỗ bị xe Thành Buổi tông không do địa phương cấp phù hiệu, biển hiệu để hoạt động kinh doanh.
Do không quản lý chiếc xe ô tô 16 chỗ trong vụ tai nạn nên Sở GTVT tỉnh Bình Thuận đề nghị Bộ GTVT không thực hiện kiểm tra công tác quản lý vận tải tại địa phương.
Qua kiểm tra công tác quản lý Nhà nước trong hoạt động vận tải thì xe ô tô khách 16 chỗ BKS 86B-015.75 liên quan vụ xe khách Thành Bưởi gây tai nạn làm 5 người chết không do Bình Thuận cấp phù hiệu, biển hiệu để hoạt động kinh doanh vận tải khách.
Sau vụ tai nạn do xe khách Thành Bưởi (TPHCM) gây ra tại Đồng Nai làm 5 người chết rạng sáng 30/9, một lần nữa cho thấy nhiều bất cập trong quản lý xe hợp đồng trá hình chạy khách tuyến cố định.
Liên quan đến vụ tai nạn đặc biệt nghiêm trọng do xe Thành Bưởi gây ra khiến 5 người chết, Cục Đường bộ Việt Nam (Bộ GTVT) sẽ kiểm tra trách nhiệm quản lý Nhà nước của Sở GTVT TPHCM và Bình Thuận.
Đoàn kiểm tra của Cục Đường bộ Việt Nam sẽ kiểm tra trách nhiệm quản lý Nhà nước về lĩnh vực vận tải của hai Sở GTVT trong vụ TNGT do nhà xe Thành Bưởi gây ra.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa thành lập đoàn kiểm tra toàn diện công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động vận tải bằng xe ô tô tại Sở GTVT TP.HCM và Sở GTVT tỉnh Bình Thuận.
Để tài xế bị tước bằng vẫn cầm lái gây tai nạn thương tâm, luật sư cho rằng, cơ quan điều tra cần làm rõ vi phạm của chủ hãng xe Thành Bưởi khi giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển.
Bộ GTVT yêu cầu Cục Đường bộ Việt Nam kiểm tra toàn diện công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động vận tải bằng xe ô tô của Sở GTVT TP. HCM và Sở GTVT tỉnh Bình Thuận, báo cáo Bộ GTVT kết quả kiểm tra trước ngày 5/11/2023.
Liên quan đến vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng tại Đồng Nai hôm 30/9, Bộ GTVT vừa có văn bản yêu cầu kiểm tra toàn diện hoạt động kinh doanh của nhà xe Thành Bưởi.
Mưa lớn kéo dài khiến lũ cát đỏ từ trên đồi cao ập xuống tuyến đường ven biển của tỉnh Bình Thuận, gây ách tắc giao thông nghiêm trọng.
Sở GTVT tỉnh Ninh Thuận tạm dừng tiếp nhận hồ sơ thẩm định thiết kế cải tạo xe cơ giới do thiếu người khiến người dân, doanh nghiệp gặp khó.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà giao Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải cử Tổ công tác kiểm tra, đánh giá nguyên nhân gây ngập lụt tại đường cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây.
Cứ mỗi khi vào mùa mưa lũ, người dân các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung bộ lại thấp thỏm nỗi lo sạt lở. Thời gian qua, nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng xảy ra đã gây thiệt hại nặng về người và tài sản, cắt đứt những tuyến đường huyết mạch.
Nguyên nhân ngập nước trên cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây một phần do thiết kế đã tính sót yếu tố nước dâng cao.
Nguyên nhân gây ngập cao tốc ban đầu được xác định là do dòng chảy sông Phan có sự thay đổi, cây cối mọc nhiều, thậm chí có cả những cây lâu năm mọc trong lòng sông.
Đoàn chuyên gia về thủy văn, kỹ thuật về giao thông vận tải do Bộ GTVT cắt cử đã phối hợp với Ban Quản lý dự án Thăng Long tổ chức khảo sát thực tế tại điểm ngập cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây.
Nhiều nguyên nhân được đưa ra, tuy nhiên vẫn chưa tìm ra lý do vì sao cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây bị ngập. Hiện các chuyên gia hàng đầu về thủy văn, kỹ thuật, về giao thông vận tải vẫn đang khảo sát để tìm hướng khắc phục.
Ngày 1-8, các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông, Bình Thuận, Đồng Nai... đồng loạt triển khai nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sạt lở, phòng chống thiên tai, hỗ trợ người dân bị thiệt hại.
Liên quan đến vụ sạt lở nghiêm trọng trên Quốc lộ 55, Sở GTVT tỉnh Bình Thuận kiến nghị Cục Đường bộ Việt Nam báo cáo Bộ GTVT công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai; đồng thời kiến nghị Cục Đường bộ Việt Nam ban hành lệnh xây dựng công trình khẩn cấp.
Cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây từ lúc khánh thành, khai thác tạm vào ngày 29-4 đến nay được xem là một dự án vô cùng quan trọng kết nối TP.HCM, Đông Nam Bộ với Bình Thuận, Ninh Thuận.