Phó thủ tướng Lê Thành Long lưu ý cần nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, chi phí kiểm nghiệm xử lý hàng giả.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long yêu cầu Bộ Y tế tiếp tục triển khai quyết liệt các giải pháp đã được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo nhằm ngăn chặn, kiểm soát và xử lý thuốc giả, thực phẩm giả, mỹ phẩm giả.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long yêu cầu Bộ Y tế tiếp tục triển khai quyết liệt các giải pháp đã được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo nhằm ngăn chặn, kiểm soát, xử lý thuốc giả, thực phẩm giả, mỹ phẩm giả.
Ngày 25/6, thông tin từ UBND tỉnh Đắk Lắk cho biết Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Nguyễn Tuấn Hà vừa có đơn gửi Ban thường vụ Tỉnh ủy, Ban Tổ chức Tỉnh ủy Đắk Lắk đề nghị được nghỉ hưu trước tuổi.
Ông Nguyễn Tuấn Hà - Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Đắk Lắk - vừa nộp đơn xin nghỉ hưu trước tuổi.
Ông Nguyễn Tuấn Hà, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Đắk Lắk làm đơn đề nghị cấp thẩm quyền cho ông nghỉ hưu trước tuổi, thôi không tham gia đại biểu HĐND tỉnh.
Ngày 13/6, Chi cục Quản lý thị trường Đắk Lắk cho biết, trong vòng gần 1 tháng, đơn vị đã phát hiện hàng chục nghìn sản phẩm mỹ phẩm giả.
Thời gian gần đây, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Đắk Lắk liên tục phát hiện, xử lý nhiều vụ vi phạm liên quan đến kinh doanh mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, sai phạm về thông tin ghi nhãn và gian lận thương mại.
Được sự thống nhất của Đảng bộ Sở Công Thương, ngày 06/6/ 2025, Chi cục QLTT Đắk Lắk đã long trọng tổ chức Đại hội Đảng bộ bộ phận lần thứ I nhiệm kỳ 2025 – 2030 với sự tham dự 61 đảng viên đang sinh hoạt tại các Chi bộ trực thuộc Đảng bộ bộ phận Chi cục Quản lý thị trường.
Hàng trăm kiốt kinh doanh ở Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk bất ngờ đóng cửa, ngừng kinh doanh suốt 3 ngày nay. Tình trạng này xảy ra vào thời điểm tỉnh Đắk Lắk mở đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả.
Chỉ trong thời gian ngắn, lực lượng quản lý thị trường tỉnh Đắk Lắk đã phát hiện, xử lý hàng nghìn sản phẩm hàng hóa trôi nổi, không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Các chuyên gia nhận định, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang mở ra cơ hội lớn cho các ngành hàng nông sản chủ lực của Đắk Lắk như cà phê, hồ tiêu, trái cây, mật ong… tiếp cận sâu hơn vào thị trường khó tính nhưng đầy tiềm năng.
Lực lượng Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Đắk Lắk đã kiểm tra đột xuất và phát hiện nhiều cơ sở bán dược liệu, mỹ phẩm, hàng hóa trôi nổi không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Lực lượng quản lý thị trường Đắk Lắk xử lý gần 1 tấn hành tỏi, hơn 500 kg dược liệu trôi nổi.
Đầu tư xây dựng chợ nông thôn mới góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương và nâng cao chất lượng đời sống người dân.
9 biên bản ghi nhớ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa giữa các doanh nghiệp, nhà phân phối hai tỉnh Đắk Lắk và Ninh Bình vừa được ký kết.
Ngày 21/5, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Sở Công thương Đắk Lắk phối hợp với Sở Công thương Ninh Bình tổ chức Hội nghị kết nối giao thương, quảng bá sản phẩm giữa hai địa phương năm 2025.
Trong tuần (từ 12 đến 16/5), TPHCM và các tỉnh Hà Giang, Đắk Lắk đã triển khai các quyết định điều động, tiếp nhận, bổ nhiệm cán bộ.
Ông Mai Mạnh Toàn, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh Đắk Lắk được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở Công Thương kể từ ngày 16/5/2025.
Ông Mai Mạnh Toàn, nguyên Cục trưởng Cục quản lý thị trường Đắk Lắk được bổ nhiệm giữ chức phó giám đốc Sở Công Thương tỉnh này.
Bộ Công Thương vừa phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk ký Biên bản bàn giao Cục Quản lý thị trường về UBND tỉnh Đắk Lắk.
UBND tỉnh Đắk Lắk vừa có quyết định về việc sắp xếp, tổ chức lại cơ cấu tổ chức của Sở Công thương, trong đó tiếp nhận nguyên trạng Cục Quản lý thị trường tỉnh Đắk Lắk (thuộc Bộ Công thương) và tổ chức lại thành Chi cục Quản lý thị trường tỉnh trực thuộc Sở Công thương.
UBND tỉnh Đắk Lắk tiếp nhận Cục quản lý thị trường về Sở Công Thương để thực hiện sắp xếp, cơ cấu, tổ chức lại bộ máy.
Với mục tiêu nâng cao nhận thức và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Đắk Lắk đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực trong tháng 3/2025, hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam.
Giao thương quốc tế - Kết nối, nâng tầm cà phê Việt là chủ đề hội nghị diễn ra sáng nay (11/3), tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Hội nghị do UBND tỉnh Đắk Lắk, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam (Vicofa) đồng chủ trì.
Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP là một trong những hoạt động nổi bật của Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025.
Về giải pháp phát triển các nguồn năng lượng mới cho đất nước trong Quy hoạch Điện VIII, ông Nguyễn Văn Dương, nghiên cứu viên Phòng Phát triển Hệ thống Điện (Viện Năng lượng) cho rằng, một trong những vấn đề trọng tâm là cập nhật chi tiết tiềm năng năng lượng tái tạo tại từng địa phương nhằm khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên quốc gia.
Mới đây, tại hội nghị trực tuyến về điều chỉnh Quy hoạch điện VIII, lãnh đạo nhiều địa phương đã bày tỏ nguyện vọng tăng cường nguồn điện tái tạo, nhằm thu hút đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Một số địa phương như Bạc Liêu, Điện Biên, Đắk Lắk đã xin ưu tiên phát triển nguồn năng lượng tái tạo để phù hợp với tiềm năng, thu hút nguồn lực cũng như gỡ vướng cho nhà đầu tư.
Nhiều địa phương muốn được thêm nguồn điện mặt trời, gió vào Quy hoạch điện VIII điều chỉnh để thu hút đầu tư, đảm bảo hoàn thành mục tiêu tăng trưởng hai con số.
Điện Biên, Bạc Liêu, Đắk Lắk… kiến nghị được tạo điều kiện, hướng dẫn phát triển điện tái tạo để phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế địa phương.
Dù còn thời gian công tác nhưng nhiều cán bộ, lãnh đạo ở miền Trung, Tây Nguyên đã tự nguyện xin nghỉ hưu trước tuổi nhằm tạo thuận lợi trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Bà H'Kim Hoa Byă -Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy và bà H'Lim Niê - Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đắk Lắk, đã có đơn xin nghỉ hưu trước tuổi.
Trưởng ban Dân vận và Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đắk Lắk đều có đơn xin nghỉ việc dù còn thời gian công tác và đủ điều kiện tái cử cấp ủy nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Trước chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc sắp xếp tổ chức bộ máy, những ngày qua, tại các tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông, nhiều cán bộ, lãnh đạo các đơn vị đã có đơn xin nghỉ hưu trước tuổi.
Để tạo thuận lợi cho việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy tại địa phương, nhiều cán bộ, lãnh đạo các đơn vị trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã làm đơn xin nghỉ hưu trước tuổi.
Những ngày gần đây, nhiều cán bộ, lãnh đạo các đơn vị tại tỉnh Đắk Lắk đã có đơn xin nghỉ hưu trước tuổi, tạo thuận lợi cho việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy tại địa phương.
Năm 2024, người dân tỉnh Đắk Lắk được mùa được giá nhiều loại nông sản nên dự báo sức mua của người dân trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 sẽ tăng. Để phục vụ nhu cầu mua sắm và tiêu dùng của người dân trong dịp Tết Nguyên đán, các cơ sở kinh doanh ở tỉnh Đắk Lắk đã chuẩn bị lượng hàng hóa dồi dào, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu của người dân.
Ông Phạm Văn Phước, Giám đốc Sở Ngoại vụ Đắk Lắk đã làm đơn gửi cấp thẩm quyền xin nghỉ hưu trước tuổi dù vẫn đủ thời gian cơ cấu trong nhiệm kỳ tới.
Nhằm tạo điều kiện cho việc hợp nhất, sắp xếp bộ máy theo Nghị quyết số 18-NQ/TW của Trung ương, ông Nguyễn Văn Nghiêm – Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Đắk Lắk, đã nộp đơn xin nghỉ hưu trước tuổi.
Dù còn hơn 1 năm công tác nhưng Phó giám đốc Sở Công Thương Đắk Lắk đã viết đơn tự nguyện xin nghỉ hưu trước tuổi để thuận lợi cho công tác hợp nhất, tổ chức bộ máy.
Phó giám đốc Sở Công Thương Đắk Lắk xin nghỉ hưu trước tuổi vì nguyện vọng cá nhân và tạo thuận lợi cho việc sắp xếp, tổ chức bộ máy.
Nhiều cơ quan quản lý nhà nước liên quan vụ sản xuất giá đỗ bằng hóa chất cấm nguy hiểm ở Đắk Lắk nhưng không ai nhận trách nhiệm.
Giá cà phê trong nước trung bình ở mức 120.800 đồng/kg, tăng 200 đồng/kg so với phiên giao dịch trước.
Giá cà phê hôm nay, sáng 24/12, giá cà phê trong nước giảm 5.00 đồng/kg. Hiện giá cà phê trong nước trung bình ở mức 120.600 đồng/kg.
Những lô hàng xuất khẩu nông sản cuối năm tại Đắk Lắk vẫn đang tiếp tục góp phần tạo nên niềm vui cho mùa Xuân mới. Kim ngạch xuất khẩu của Đắk Lắk năm 2024 tăng trưởng ấn tượng, ước đạt 1,675 tỷ USD, bằng 104,7% kế hoạch năm, tăng 10,47% so với năm trước.
Để gia tăng kim ngạch xuất khẩu, Đắk Lắk tiếp tục tạo thuận lợi về cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp và hợp tác xã đầu tư tốt hơn về công nghệ, vốn và xúc tiến, quảng bá sản phẩm, chủ động đổi mới công nghệ.
Ngày 3/12/2024, giá cà phê trong nước ghi nhận đà giảm mạnh, với mức giảm từ 1.700 - 2.000 đồng/kg. Giá thu mua trung bình tại các tỉnh Tây Nguyên hiện đạt 128.200 đồng/kg. Trong khi đó, giá hồ tiêu duy trì ổn định ở mức trung bình 145.600 đồng/kg so với ngày 2/12/2024.