Đại biểu quốc hội kiến nghị Chính phủ xây dựng lộ trình chuyển đổi toàn bộ hộ kinh doanh sang mô hình doanh nghiệp gắn với thời hạn xóa bỏ thuế khoán vào năm 2026.
Từ 247 báo cáo kiểm toán (BCKT) của 125 nhiệm vụ kiểm toán tổ chức trong năm 2024 đối với niên độ ngân sách năm 2023, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) vừa chính thức có báo cáo tổng hợp gửi tới Quốc hội một số kết quả kiểm toán. Một trong những vấn đề đáng chú ý trong báo cáo lần này là vấn đề quản lý, sử dụng tài sản công, chính sách hỗ trợ người có công.
Như ANTĐ thông tin, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao vừa ban hành cáo trạng tố 26 bị can trong vụ án 'Đưa, nhận hối lộ', xảy ra tại Tập đoàn Tuấn Ân, Công ty Điện lực Bình Thuận và các đơn vị liên quan.
Toàn bộ 26 công ty thuộc Tập đoàn Tuấn Ân đều thực hiện việc kê khai trên 2 hệ thống sổ sách nhằm tăng chi phí đầu vào, giảm lợi nhuận, giảm số thuế phải nộp.
Ông chủ Tập đoàn Tuấn Ân chỉ đạo nhân viên kê khống chi phí đầu vào và thu được lợi nhuận kếch xù lên tới 45% đối với các gói thầu của Điện lực Bình Thuận.
Trong vụ án 'Đưa, nhận hối lộ' xảy ra tại Tập đoàn Tuấn Ân, Công ty Điện lực Bình Thuận và một số đơn vị liên quan, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao vừa ban hành cáo trạng truy tố 26 bị can về nhiều tội danh. Vụ án được xét xử tại Tòa án nhân dân tỉnh Bình Thuận.
Áp dụng quy định tại Luật Đường bộ năm 2024, từ ngày 16-5, Đồng Nai đã tiếp nhận bàn giao quản lý đối với các tuyến, đoạn tuyến của 4 tuyến quốc lộ qua địa bàn tỉnh từ Bộ Xây dựng.
Ngày 18-5, thông tin từ Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, đơn vị đã hoàn tất cáo trạng truy tố 26 bị can trong vụ án xảy ra tại Công ty Điện lực Bình Thuận.
Không chỉ đưa hối lộ, để che giấu lợi nhuận thực tế, hợp thức cho việc nâng khống giá, rút tiền để chi ngoài hợp đồng và giảm số tiền thuế phải nộp, ông Huỳnh Tuấn Ân đã lập và chỉ đạo các công ty trong Tập đoàn sử dụng 2 hệ thống sổ kế toán...
Hướng dẫn của Văn phòng Thành ủy TP.HCM nêu rõ chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động theo quy định trước ngày 30-6-2025.
Văn phòng Thành ủy đề nghị các địa phương thực hiện tổng kiểm kê tài sản, phân nhóm và tiến hành thanh lý đối với các tài sản đủ điều kiện thanh lý
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 24/2025/TT-BTC hướng dẫn việc tính hao mòn, trích khấu hao tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 24/2025/TT-BTC hướng dẫn việc tính hao mòn và trích khấu hao tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi.
Nhằm triển khai thực hiện hiệu quả Nghị định số 84/2025/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng hàng hải, Bộ Tài chính đề nghị Bộ Xây dựng và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo triển khai đầy đủ các nhiệm vụ, trách nhiệm được giao theo quy định tại Nghị định này.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 22/2025/TT-BTC quy định chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa và hướng dẫn việc kê khai, báo cáo về tài sản kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/6/2025.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 22/2025 quy định quản lý, tính hao mòn tài sản kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa, có hiệu lực từ 25/6.
Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 24/2025/TT-BTC hướng dẫn việc tính hao mòn và trích khấu hao tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi. Thông tư này, có hiệu lực ngay từ ngày ký ban hành 9/5/2025 và áp dụng từ năm tài chính 2025.
Việc tiến tới xóa bỏ thuế khoán với hộ kinh doanh được kỳ vọng vá lỗ hổng thất thoát trước kia, không còn mảnh đất để 'lách luật'. Tuy nhiên, để triển khai, cần lộ trình, hỗ trợ cho các hộ, đặc biệt nhóm quy mô nhỏ, siêu nhỏ, vốn không quen với sổ sách hóa đơn, chứng từ.
Dự kiến tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc từ 1/7, khi Luật BHXH năm 2024 có hiệu lực là tiền lương tháng, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) về chậm đóng, trốn đóng BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp; khiếu nại, tố cáo về BHXH và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH.
Theo quyết định của Bộ Tài chính, 22km quốc lộ 1, 75km quốc lộ 20, 37km quốc lộ 51 và 18km quốc lộ 56 được giao về tỉnh Đồng Nai quản lý.
Ngày 22-4, theo UBND tỉnh, Bộ Tài chính đã có quyết định về việc điều chuyển tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
Ngày 22/4, Công đoàn Viên chức Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Giao ban công tác tài chính năm 2025.
Doanh nghiệp không đăng ký tiền lương đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp đối với khoản tiền lương để ngoài sổ kế toán; hay sử dụng giấy tờ, tài liệu, thông tin không có thật để được tạm dừng đóng bảo hiểm sẽ bị xem là trốn đóng bảo hiểm...
Theo dự thảo, hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Ngoài đề nghị truy tố 26 bị can trong vụ án đưa, nhận hối lộ xảy ra tại Công ty Điện lực Bình Thuận và các đơn vị liên quan, Bộ Công an còn kiến nghị tăng cường kiểm tra, giám sát, hoàn thiện các quy định về đấu thầu trong lĩnh vực điện lực.
Từ năm 2018-2023, nhóm 26 Công ty thuộc hệ thống Tập đoàn Tuấn Ân đã hạch toán trên sổ nội bộ excel với lợi nhuận để ngoài sổ kế toán thuế 544 tỷ đồng, gây thiệt hại về thuế 156 tỷ đồng, trong đó thuế giá trị gia tăng là hơn 48 tỷ đồng, thuế thu nhập doanh nghiệp là hơn 107,7 tỷ đồng...
Vụ Tập đoàn Tuấn Ân, CQĐT kiến nghị xây dựng cơ chế luân chuyển các vị trí giám đốc, Trưởng phòng kế hoạch vật tư, Tổ trưởng tổ chuyên gia đấu thầu và Tổ trưởng tổ thẩm định để phòng ngừa tiêu cực tham nhũng.
Liên quan vụ án 'Đưa, nhận hối lộ' xảy ra tại Tập đoàn Tuấn Ân và Công ty Điện lực Bình Thuận, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã đề nghị truy tố 28 bị can. Trong đó, bị can Trần Ngọc Linh, Nguyễn Thanh Ngôn (cùng là cựu Giám đốc Công ty Điện lực Bình Thuận) bị đề nghị truy tố tội 'Nhận hối lộ'.
Bộ Công an kiến nghị Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tăng cường kiểm tra, giám sát công tác đấu thầu tại các tổng công ty trực thuộc; cần rà soát, hoàn thiện các quy định về đấu thầu trong lĩnh vực điện lực, sau vụ án Tập đoàn Tuấn Ân.
Như ANTTĐ thông tin, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa ban hành kết luận điều tra và đề nghị truy tố bị can Huỳnh Tuấn Ân (Chủ tịch Tập đoàn Tuấn Ân), Trần Ngọc Linh, Nguyễn Thành Ngôn (cùng là cựu Giám đốc Công ty Điện lực Bình Thuận) trong vụ án 'Đưa, nhận hối lộ và vi phạm quy định đấu thầu'.
11 giám đốc doanh nghiệp đã bán hơn 1.100 hóa đơn cho công ty thành viên của Tập đoàn Tuấn Ân gây thiệt hại hơn 150 tỉ đồng.
Ông Huỳnh Tuấn Ân (Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Tuấn Ân) bị cáo buộc chỉ đạo việc để ngoài sổ sách kế toán thuế hơn 544 tỷ đồng lợi nhuận trong giai đoạn 2018- 2023, gây thiệt hại hơn 156 tỷ đồng tiền thuế.
Theo Kết luận điều tra, dưới thời hai cựu Giám đốc Trần Ngọc Linh, Nguyễn Thành Ngôn, EVN Bình Thuận đã tạo điều kiện cho Tập đoàn Tuấn Ân trúng 25 gói thầu, gây thiệt hại cho nhà nước lên đến gần 50 tỷ đồng.
Để che giấu mức lợi nhuận 40-45%, Chủ tịch Tập đoàn Tuấn Ân chỉ đạo cấp dưới mua hàng ngàn hóa đơn để kê khống chi phí đầu vào, để ngoài sổ sách 544 tỉ đồng.
Trong 02 ngày 18 và 19/4, Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán tổ chức khóa Bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán và quản lý, sử dụng tài sản công cho các đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc khối báo chí.
Bộ Tài chính ban hành Công văn 2454/BTC-QLCS năm 2025 hướng dẫn xử lý tài sản khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy.