Liên minh Đổi mới sáng tạo sẵn sàng cho dịch bệnh (CEPI) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa lên tiếng kêu gọi các nhà nghiên cứu và các chính phủ tăng cường, đẩy nhanh chiến lược nghiên cứu toàn cầu để chuẩn bị cho đại dịch tiếp theo.
Tình hình dịch cúm gia cầm chủng H5N1 đang lan nhanh ở nhiều nước và mới nhất ở Mỹ với 5 người mắc bệnh. Hiện Mỹ cùng nhiều nước khác đang nỗ lực phát triển vaccine phòng cúm gia cầm và mở rộng khả năng cung cấp các loại vaccine tiềm năng.
Giới khoa học theo dõi sự lây lan của cúm gia cầm ngày càng lo ngại những lỗ hổng trong giám sát có thể khiến tụt lại một vài nhịp so với đại dịch mới.
Nhiều chuyên gia đang theo dõi tình trạng lây lan của cúm gia cầm bày tỏ lo ngại loạt lỗ hổng trong giám sát có thể khiến họ không cảnh báo kịp thời một đại dịch mới.
Đợt bùng phát cúm gia cầm H5N1 chủng 2.3.4.4b hiện nay khiến số lượng chim và gia cầm chết kỷ lục và lây bệnh sang động vật có vú. Cho dù nguy cơ đối với người còn thấp, nhưng một số hãng dược phẩm hàng đầu thế giới đã khởi động cuộc chạy đua sản xuất hàng trăm triệu liều vaccine phòng cúm gia cầm lây cho người.
Giới chuyên gia cho rằng, sau 3 năm kể từ khi dịch Covid-19 lần đầu bùng phát, công tác chuẩn bị để ngăn chặn đại dịch có thể xảy ra đã được đẩy mạnh, song như vậy là chưa đủ để tránh lặp lại sai lầm trong quá khứ.
Ba năm sau khi ca nhiễm COVID-19 đầu tiên được xác định ở Trung Quốc, các công tác chuẩn bị để ngăn chặn đại dịch tiếp theo đang bắt đầu được đẩy mạnh. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng cần phải làm nhiều hơn nữa để tránh lặp lại những sai lầm trong quá khứ, AFP đưa tin.
Việc chậm trễ trong thích ứng và thay đổi phù hợp với tình hình thực tế là nguyên nhân khiến COVAX - sáng kiến đảm bảo công bằng vaccine Covid-19 - không đạt được mục tiêu đề ra.
Theo thông tin trên trang Xinhua Net ngày 6/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và ba tổ chức toàn cầu khác, bao gồm Liên minh Đổi mới Sáng tạo Sẵn sàng cho Dịch bệnh (CEPI), Quỹ Toàn cầu (Global Fund) và Quỹ Từ thiện Wellcome Trust vừa qua đã thúc giục phân bổ tài trợ 15 tỷ USD trong năm nay để chống lại đại dịch và củng cố hệ thống y tế của cả trong nước và quốc tế.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) phối hợp Liên minh đổi mới sáng tạo sẵn sàng cho dịch bệnh (CEPI), các quỹ Global Fund và Wellcome Trust công bố một báo cáo có tên Chiến lược toàn cầu quản lý rủi ro dài hạn của dịch Covid-19.
Ngày 5/4, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã cho rằng các nước trên thế giới cần cung cấp 15 tỷ USD dưới hình thức viện trợ trong năm nay và 10 tỷ USD năm sau đó nhằm duy trì 'bộ công cụ' để ứng phó với dịch COVID-19 và giải quyết những rủi ro lâu dài của đại dịch.
Trên thế giới, những biện pháp phòng chống COVID-19 đang dần biến mất, mặc dù điều đó không có nghĩa là căn bệnh này cũng biến mất.
Nhật Bản ngày 12-2 thông báo sẽ nới lỏng chính sách kiểm soát biên giới, bắt đầu bằng việc cho nhập cảnh hơn 1.000 người/ngày trong tháng này và nâng dần con số lên hàng ngàn người.
Đại dịch COVID-19 có thể bị đánh bại trong năm nay nhưng chỉ khi vaccine, các phương pháp xét nghiệm và điều trị được cung cấp cho tất cả mọi người, Tổng thư ký Liên Hiệp quốc (LHQ) António Guterres hôm qua (9/2) nhấn mạnh.
Ngày 9/2, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres và nhiều lãnh đạo thế giới đã kêu gọi các nước đóng góp khoảng 23 tỷ USD cho COVAX - sáng kiến cung cấp vaccine công bằng trên toàn cầu của LHQ - để có thể chấm dứt được đại dịch COVID-19 vào cuối năm nay.
Ngày 18/1, Quỹ Bill & Melinda Gates và tổ chức từ thiện y sinh của Anh Wellcome đã cam kết mỗi bên sẽ đóng góp 150 triệu USD để ứng phó với đại dịch COVID-19 cũng như để phòng ngừa các đại dịch có thể xảy ra trong tương lai.
Tiến sĩ Anthony Fauci, cố vấn y tế hàng đầu của Tổng thống Mỹ, cho rằng còn quá sớm để kết luận biến thể Omicron của virus gây Covid-19 báo trước sự biến đổi đại dịch thành bệnh đặc hữu.
Các nhà virus học và các nhà miễn dịch học hàng đầu nhận định, sự xuất hiện của biến thể Omicron với số lượng đột biến cao là một lời cảnh tỉnh để giới khoa học và các nhà sản xuất phát triển các loại vaccine nhắm vào những phần ít đột biến của virus SARS-CoV-2.
Một nghiên cứu phát hiện ra rằng việc tiêm kết hợp mũi đầu tiên của vaccine AstraZeneca với mũi thứ 2 của vaccine Moderna hoặc Novavax sẽ tạo ra lượng kháng thể trung hòa và tế bào T cao hơn nhiều so với 2 mũi AstraZeneca.
Sự xuất hiện của Omicron đã làm nổi bật hệ quả của bất bình đẳng vắc-xin trên toàn cầu. Các chuyên gia cho rằng biến thể mới này cũng là hồi chuông cảnh báo cho những quốc gia có tỉ lệ tiêm chủng thấp ở châu Á. Theo tờ Straitstimes, châu Phi chỉ có 10,4% dân số đã được tiêm một mũi vắc-xin. Trong khi đó, 64% dân số ở Bắc Mỹ và 62% dân số châu Âu đã được tiêm chủng đầy đủ. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Sự xuất hiện của Omicron đã làm nổi bật hệ quả của bất bình đẳng vaccine trên toàn cầu. Các chuyên gia cho rằng biến thể mới này cũng là hồi chuông cảnh báo cho những quốc gia có tỉ lệ tiêm chủng thấp ở châu Á.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo hôm thứ Hai (29/11) rằng biến thể Omicron có nguy cơ gia tăng rất cao trên toàn cầu, khi có nhiều quốc gia báo cáo nhiều ca nhiễm hơn, khiến biên giới đóng cửa và làm dấy lên lo lắng về sự phục hồi kinh tế sau đại dịch kéo dài hai năm.
Trong khi biến chủng Delta còn đang hoành hành ở nhiều khu vực, giới khoa học đã thảo luận về khả năng kiểm soát Covid-19 như bệnh đặc hữu trong năm 2022.
Khi đợt bùng phát do biến thể Delta gây ra dịu lại ở nhiều khu vực trên thế giới, các nhà nghiên cứu đang lập biểu đồ dự đoán thời điểm đại dịch Covid-19 kết thúc và chuyển thành bệnh đặc hữu.
Các nhà khoa học cho rằng COVID-19 có thể chuyển thành một bệnh đặc hữu vào năm 2022. Tuy nhiên ngay cả khi đó, mỗi năm COVID-19 vẫn có thể khiến 50.000-100.000 người Mỹ tử vong.
Các nhà khoa học đang có những cách tiếp cận khác nhau nhưng cùng chung một mục đích là tạo ra một loại vaccine Covid-19 chống lại mọi biến thể của virus SARS-CoV-2. Trên thực tế, việc này là vô cùng khó khăn.
Tổng thống Mỹ Joe Biden, người cam kết đưa nước Mỹ trở thành 'pháo đài vaccine' của thế giới, đang hứng chịu chỉ trích vì chưa thể thực hiện lời hứa của mình.
Gritstone sắp tiến hành thử nghiệm lâm sàng trên người loại vaccine thế hệ mới, có thể bảo vệ chống lại các biến thể của virus COVID-19 trong tương lai.
Các nhà khoa học đang nỗ lực phát triển loại vaccine COVID-19 phổ quát nhằm đối phó với các biến thể virus nguy hiểm, và họ đang tiến gần đến một loại vaccine như vậy
Trong khi một số nước giàu dự trữ dư vaccine Covid-19, một số nước khác thậm chí vẫn chưa thể tiêm cho nhóm có nguy cơ mắc bệnh cao nhất dù đã nhờ đến COVAX.
Trong một thỏa thuận mang tính bước ngoặt tại hội nghị thượng đỉnh G7, được tổ chức tại Cornwall, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, các nhà lãnh đạo đã cam kết chia sẻ vắc xin COVID-19 trên toàn cầu, nhằm hỗ trợ tiếp cận công bằng và giúp chấm dứt giai đoạn cấp tính của đại dịch.
Trong số những gương mặt mới gia nhập hội siêu giàu toàn cầu, ước tính hơn 40 người gia tăng tài sản nhờ tham gia cuộc chiến chống đại dịch Covid-19
Ngày 30-4, Anh cho biết nước này sẽ tổ chức Hội nghị thượng đỉnh vào năm 2022 để quyên góp tiền cho nghiên cứu và phát triển vaccine nhằm hỗ trợ liên minh quốc tế tìm cách tăng tốc sản xuất các mũi tiêm phòng cho dịch bệnh trong tương lai.
Vaccine do AstraZeneca và Đại học Oxford phát triển được phê duyệt sử dụng 41 quốc gia, là vaccine ngừa COVID-19 được ưa chuộng thứ hai sau Pfizer/BioNTech của Mỹ.