Kết quả kiểm tra sức khỏe của người từng tiêm 217 mũi vắc-xin Covid-19 đã khiến các chuyên gia y tế bất ngờ.
Một người đàn ông tại Đức đã tiêm hơn 200 mũi vaccine phòng COVID-19 nhưng các nhà khoa học không phát hiện bất kỳ dấu hiệu bất thường nào với hệ miễn dịch của người này.
Hàng nghìn phòng khám trên toàn nước Đức sẽ đóng cửa trong tuần giữa Giáng sinh và Năm mới 2024 do các bác sĩ đình công.
Trên mạng xã hội X, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết ông dương tính với COVID-19, có các triệu chứng nhẹ và bệnh sẽ diễn biến theo chiều hướng thông thường.
Khoảng 1,5 triệu người Đức chịu ảnh hưởng do tình trạng gián đoạn nguồn cung một số loại thuốc. Đây là dữ liệu mới được cơ quan phụ trách các vấn đề dược phẩm bang North Rhine, Đức công bố mới đây.
Bộ Y tế Đức cảnh báo, dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp và làn sóng lây lan có thể quay trở lại vào mùa Thu này. Các chuyên gia y tế kêu gọi những nhóm người có nguy cơ cao nên tiếp tục tiêm vaccine bổ sung để phòng bệnh.
Ngày 18/9, Đức đã triển khai chiến dịch tiêm vaccine mùa Thu nhằm ngăn ngừa lây lan virus SARS-CoV-2, sử dụng một mũi duy nhất vaccine tăng cường ngừa COVID-19 đã nâng cấp đối với người già và những người có nguy cơ mắc bệnh cao.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đức Karl Lauterbach cho biết hiện virus vẫn rất nguy hiểm và dịch bệnh còn kéo dài, sẽ có rất nhiều trường hợp nhiễm COVID-19 trở lại vào mùa Thu này, nhưng nước Đức đã chuẩn bị tốt.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã coi BA.2.86 là 1 trong 7 biến thể đang được giám sát ở cấp thấp nhất trong hệ thống theo dõi 3 cấp của cơ quan Liên hợp quốc.
Tiếp tục thông tin về vụ bắt giữ nghi can âm mưu tấn công khủng bố bằng chất độc hóa học ở Đức, truyền thông sở tại ngày 8/1 cho biết đối tượng đã bị theo dõi từ vài ngày trước do bị nghi lên kế hoạch thực hiện một cuộc tấn công khủng bố theo kiểu Hồi giáo cực đoan.
Dịch vụ chăm sóc sức khỏe của Đức đang phải đối mặt với nguy cơ hoạt động cầm chừng do có thể rơi vào tình trạng mất khả năng tri trả trong năm 2023.
Viện Robert Koch (RKI) cho biết có khoảng 9,5 triệu người Đức gần đây đã phải nghỉ ốm, cao hơn đáng kể so với hơn 2 năm trước, thời điểm dịch bệnh COVID-19 bùng phát nghiêm trọng.
Báo Der Spiegel dẫn dữ liệu của Viện Robert Kock (EKI) - cơ quan giám sát y tế quốc gia - đưa tin số ca mắc bệnh sốt Tây sông Nile ở Đức trong năm nay đã tăng gấp đôi so với năm 2021.
Tờ Der Spiegel hôm 1/11 dẫn số liệu của Viện Robert Koch (RKI) cho biết số ca mắc sốt Tây sông Nile ở Đức năm nay đã tăng gấp hai lần so với năm 2021.
Báo cáo của Viện Robert Koch (RKI) cho biết tỷ lệ mắc COVID-19 trong 7 ngày qua tại Đức giảm khoảng 16% so với 3 tuần trước đó, dấu hiệu cho thấy đợt dịch mùa Thu có thể đã qua đỉnh.
Hàng ngày châu Âu vẫn ghi nhận vài chục nghìn ca mắc mới và hàng trăm ca tử vong do COVID-19. Khi mùa thu và mùa đông tới, con số này được dự báo sẽ tăng gấp nhiều lần. Điều đáng lo ngại là tình trạng dịch chồng dịch với sự xuất hiện của bệnh đậu mùa khỉ khi 'lục địa già' đang trở thành điểm nóng nhất của thế giới.
Trong khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) dự báo tình hình dịch COVID-19 ở châu Âu sẽ rất cam go vào mùa Thu và mùa Đông này với sự bùng phát mạnh của các nhánh phụ BA.2 và BA.5 của biến thể Omicron, bệnh đậu mùa khỉ đã xuất hiện tại đây và 'lục địa già' được cảnh báo sẽ trở thành 'điểm nóng'.
Viện Robert Koch (RKI) về các bệnh truyền nhiễm ngày 9-8 cho biết, Đức đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở trẻ em. Bệnh nhân là một bé gái 4 tuổi sống chung nhà với 2 người lớn cũng mắc đậu mùa khỉ.
Viện Robert Koch cho biết ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở trẻ em là một bé gái 4 tuổi sống chung nhà với 2 người lớn cũng mắc đậu mùa khỉ.
Viện Robert Koch (RKI) về các bệnh truyền nhiễm ngày 9/8 cho biết, Đức đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở trẻ em.
Viện Robert Koch (RKI) về các bệnh truyền nhiễm ngày 9/8 cho biết Đức đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở trẻ em.
WHO đã ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với dịch bệnh đậu mùa khỉ; Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia; Phương tây cam kết tăng viện trợ quân sự cho Ukraine; Lễ hội Bia Quốc tế tại Trung Quốc...là những tin tức quốc tế nổi bật sáng 24/7.
Viện dịch tễ Robert Koch (RKI) thông báo tổng số ca mắc COVID-19 tại Đức đã vượt mốc 30 triệu ca, sau khi ghi nhận thêm 136.624 ca mắc mới ngày 21/7, tăng vọt so với mức khoảng 16.000 ca chưa đầy một tuần trước.
STIKO cho biết để làm chậm lại tốc độ lây lan của đậu mùa khỉ trước khi có thể chấm dứt các ổ dịch bùng phát, việc bao phủ tỷ lệ vaccine cao cho các nhóm nguy cơ cao là cần thiết.
Bộ trưởng Y tế liên bang Đức Karl Lauterbach ngày 14/7 đã lên tiếng ủng hộ việc tiêm mũi vaccine phòng COVID-19 thứ 4 cho những người dưới 60 tuổi, với một số điều kiện nhất định.
Một người vẫn có thể nhiễm biến thể BA.5 dù đã tiêm phòng và/hoặc từng mắc Covid-19.
Dòng virus BA.5 thuộc biến thể Omicron chủ yếu tác động tới đường hô hấp trên, khiến người bệnh sốt, ớn lạnh, mất khứu giác, ho, nghẹt mũi, sổ mũi…
Dòng virus BA.5 thuộc biến thể Omicron chủ yếu tác động tới đường hô hấp trên, khiến người bệnh sốt, ớn lạnh, mất khứu giác, ho, nghẹt mũi, sổ mũi…
Mức độ nguy hiểm của biến chủng BA.5 Omicron vừa xâm nhập tại Việt Nam thế nào?
Theo Viện nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm Robert Koch (RKI) của Đức, biến thể phụ BA.5 của Omicron đã trở thành biến thể chủ đạo gây bệnh COVID-19 tại Đức, chiếm khoảng một nửa số ca mắc mới COVID-19 ở nước này.
Ngày 24/6, Bộ trưởng Y tế liên bang Đức Karl Lauterbach thông báo nước này sẽ chấm dứt việc xét nghiệm nhanh sàng lọc COVID-19 miễn phí từ cuối tháng 6 này do ngân sách eo hẹp.
Theo kết quả nghiên cứu đăng trên tạp chí y học The Lancet ngày 16/6, biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 có ít khả năng gây hội chứng Covid kéo dài như các biến thể trước đó. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa việc số người có hội chứng này ở mức thấp và các chuyên gia vẫn khuyến cáo người bệnh duy trì theo dõi sức khỏe sau khi mắc Covid-19.
Các chính trị gia và chuyên gia Đức cảnh báo nguy cơ làn sóng lây nhiễm COVID-19 mới sẽ bùng phát vào mùa Hè này, nhất là tại các viện dưỡng lão, trong bối cảnh các biến thể phụ của Omicron đang ngày càng trở nên phổ biến hơn tại nước này trong khi hầu hết các biện pháp phòng dịch đã được dỡ bỏ.
Lần đầu tiên kể từ tháng 4 vừa qua, Đức đã ghi nhận hơn 100.000 ca mắc mới COVID-19 trong một ngày; trong khi số ca mắc mới COVID-19 ở Hà Lan đã tăng 64% trong tuần qua.
Cơ quan kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh châu Âu (ECDC) ngày 13/6 cảnh báo, 2 biến thể phụ của Omicron là BA.4 và BA.5 sẽ sớm trở thành biến thể lây nhiễm chủ đạo tại các nước Liên minh châu Âu (EU).
Các chuyên gia nói rằng biến thể BA.5 mới của Omicron có thể sẽ nhanh chóng lan rộng. Vậy thực tế nó nguy hiểm như thế nào? Và liệu vaccine có thể ngăn chặn BA.5?
Các chuyên gia nói rằng biến thể BA.5 mới có thể sẽ nhanh chóng lan rộng.
Ủy ban tiêm chủng thường trực của Đức (STIKO) ngày 9/6 đã đưa ra khuyến cáo tạm thời đối với các nhóm có nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ nên tiêm phòng vaccine.
Cơ quan Y tế Berlin xác nhận thủ đô của Đức đến nay đã ghi nhận 39 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, con số tăng gấp đôi chỉ trong vài ngày qua.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến nay thế giới đã ghi nhận hơn 250 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tại 16 nước. Ngoài Đức, dịch đậu mùa khỉ cũng đang lây lan tại nhiều nước châu Âu. Hiện chưa rõ nguyên nhân khiến bệnh đậu mùa khỉ xuất hiện tại nhiều nước và các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực truy tìm nguồn gốc của các ca bệnh cũng như nghiên cứu liệu virus có biến đổi không.