Ngày 18-2, các quan chức Nga và Mỹ đã bắt đầu đàm phán về khôi phục quan hệ song phương và vấn đề Ukraine. Cuộc đàm phán diễn ra ở Điện Diriyah, ở Thủ đô Riyadh của Saudi Arabia.
Các cuộc đàm phán Nga - Mỹ tại Riyadh - Ả Rập Saudi đã kết thúc sau 4 giờ rưỡi thảo luận.
Cuộc đàm phán giữa Nga và Mỹ tại Saudi Arabia là bước tiến quan trọng trong việc giải quyết cuộc xung đột Ukraine kéo dài. Với sự tham gia của các quan chức cấp cao từ hai quốc gia, cuộc gặp này mở ra cơ hội thảo luận về tương lai của quan hệ song phương và cấu trúc an ninh toàn cầu.
Ngày 18/2, các quan chức Nga và Mỹ chính thức bắt đầu đàm phán khôi phục quan hệ song phương và tìm kiếm giải pháp chấm dứt xung đột Ukraine.
Nga và Mỹ ngày 18-2 đã bắt đầu các cuộc đàm phán cấp cao tại Ả Rập Saudi về cách chấm dứt cuộc xung đột tại Ukraine.
Mỹ và Nga đã bắt đầu các cuộc đàm phán tại Saudi Arabia nhằm cải thiện quan hệ ngoại giao và chấm dứt chiến tranh ở Ukraine.
Ngày 18/2, các quan chức Nga và Mỹ đã bắt đầu đàm phán về khôi phục quan hệ song phương và vấn đề Ukraine.
Các quan chức Nga nói rằng đàm phán Mỹ-Nga tại Saudi Arabia mang tính song phương và sẽ không có sự tham gia của nước thứ ba.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, thông cáo trên trang web của Điện Kremlin cho biết LB Nga và Ấn Độ đã ký 15 văn kiện trong chuyến thăm chính thức Moskva của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi.
Hai nước dự định tiếp tục đối thoại trong lĩnh vực tự do hóa thương mại song phương, bao gồm khả năng hình thành khu vực thương mại tự do giữa Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU) và Ấn Độ.
Nhân chuyến thăm của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Việt Nam, ngày 20/6, Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng thống Nga Putin đã chứng kiến lễ ký kết 11 văn kiện hợp tác trong các lĩnh vực năng lượng, giáo dục đại học, tư pháp. Trong đó, có việc trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh Lô 11-2 cho Tập đoàn Zarubezhneft.
Sau hội đàm trưa 20/6, Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin cùng chứng kiến lễ trao 11 văn kiện hợp tác.
Nhân chuyến thăm Việt Nam ngày 20-6, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cùng Chủ tịch nước Tô Lâm ký kết 11 văn kiện hợp tác song phương.
Những thỏa thuận được ký kết không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn củng cố sự gắn kết về mặt chính trị và chiến lược giữa hai nước.
Sau cuộc hội đàm trưa nay (20/6), Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin cùng chứng kiến lễ trao 11 văn kiện được ký kết trong dịp này.
Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng thống Nga Vladimir Putin chứng kiến các Bộ, ngành của hai nước trao đổi các văn kiện, thỏa thuận hợp tác quan trọng.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin bắt đầu thăm cấp nhà nước đến Việt Nam từ ngày 19 đến 20-6.
Truyền thông Cuba đưa tin, Quỹ đầu tư trực tiếp của Nga (RDIF) đã công bố kế hoạch đầu tư 1 tỷ ruble (tương đương 11,3 triệu USD) để Tập đoàn Công nghệ sinh học và Dược phẩm Cuba (BioCubaFarma) phát triển các loại thuốc tiên tiến chống lại bệnh lão khoa và ung thư.
Quỹ đầu tư trực tiếp của Nga (RDIF) vừa công bố kế hoạch đầu tư 1 tỷ ruble để Tập đoàn Công nghệ Sinh học và Dược phẩm Cuba (BioCubaFarma) phát triển các loại thuốc chống lại bệnh lão khoa và ung thư.
Dự án cảng biển vận chuyển LPG ở Viễn Đông có tổng chi phí khoảng 30 tỷ ruble (328,5 triệu USD), tổng công suất dự kiến đạt 1 triệu tấn/năm trong giai đoạn đầu.
Nga đang dùng những giao dịch ngầm lách lệnh trừng phạt để tước đi thị phần dầu mỏ của OPEC, tức Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ thế giới.
Lợi ích của Nga từ thỏa thuận OPEC+ ('Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ' mở rộng) đã vượt quy mô tài sản bị phương Tây phong tỏa là 300 tỷ USD.
Tổng giám đốc Quỹ đầu tư trực tiếp của Nga (RDIF), ông Kirill Dmitriev cho biết kể từ năm 2015, RDIF đã thu hút được hơn 1.000 tỷ ruble từ Saudi Arabia để phát triển hơn 40 dự án quan trọng.
Hợp tác trong lĩnh vực hàng không dân dụng với Trung Quốc sẽ mang lại nhiều lợi ích cho Nga.
Quy mô của quỹ đầu tư do Nga và Trung Quốc lập sẽ là 100 tỷ ruble (khoảng 1 tỷ USD), lượng đầu tư vào hai nước sẽ được thực hiện tương đương nhau.
Dự án máy bay thân rộng tầm xa Nga-Trung Quốc, được cho là sẽ cạnh tranh với máy bay chở khách A330 và Boeing 777.
Hãng thông tấn Tass dẫn thông tin từ Quỹ đầu tư trực tiếp Nga (RDIF) cho biết, chuyến tàu chở hàng đầu tiên của Trung Quốc đi qua cây cầu mới bắc qua sông Amur đã đến Nga vào ngày 28-7. Cây cầu dài 2.209m nối khu định cư Nizhneleninskoe ở vùng Viễn Đông của Nga với thành phố Đồng Giang ở tỉnh Hắc Long Giang, cực Bắc của Trung Quốc. Tuyến đường sắt này mở cửa vào tháng 11-2022 và kể từ đó, các đoàn tàu của Nga đã vận chuyển hơn 1,6 triệu tấn hàng hóa đến Trung Quốc qua cầu. Các trạm kiểm soát hiện đang hoạt động suốt ngày đêm, cho phép lưu lượng vận chuyển hàng hóa tăng đáng kể. Việc khánh thành cây cầu đã tạo ra tuyến đường mới giữa Nga và Trung Quốc, giảm khoảng cách vận chuyển hàng hóa đến các tỉnh phía Bắc của Trung Quốc tới 700 km.
Các chính sách, ưu đãi của Việt Nam chưa đủ hấp dẫn để nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực y dược 'đương đầu' với các quy trình, thủ tục phức tạp, chưa được cụ thể hóa, cũng như sự 'khiêm tốn' về cơ sở, nguyên liệu, nhân lực, chính sách giá thuốc trong nước.
Nga và Qatar đang mở rộng hợp tác đầu tư, theo đó Cơ quan Đầu tư Qatar đang đầu tư tích cực vào các công ty hàng đầu của Nga, và phát triển quan hệ đối tác với Quỹ Đầu tư Trực tiếp Nga.
Cầu dài 2,2 km, một phần trong sáng kiến Vành đai và con đường, nối Nizhneleninskoye vùng Viễn Đông Nga với thành phố Đồng Giang, tỉnh Hắc Long Giang, đông bắc Trung Quốc.
Moscow và Bắc Kinh ngày 16/11 đã thông xe cầu đường sắt đầu tiên bắc qua sông Amur, nối ngôi làng Nizhneleninskoe ở vùng Viễn Đông (Nga) với huyện Đồng Giang của Trung Quốc.
Tổng thống Ukraine - ông Volodymyr Zelensky vừa ký sắc lệnh thông qua quyết định của Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia Ukraine nhằm trừng phạt hàng nghìn người Nga.
Giám đốc điều hành Quỹ đầu tư trực tiếp của Nga (RDIF) Kirill Dmitriev cho biết, Sputnik V đã trở thành loại vaccine được xuất khẩu nhiều nhất của Nga trong hai năm.
Báo Arab News của Saudi Arabia mới đây đăng bài viết nhận định, trong bối cảnh Nga đang đối mặt với các biện pháp trừng phạt của phương Tây, Moscow kỳ vọng các nước vùng Vịnh có thể sẽ giúp bù đắp những thiệt hại kinh tế.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết tiến trình đánh giá, cấp phép sử dụng đối với vaccine Sputnik V của Nga đã bị trì hoãn do vấn đề kĩ thuật liên quan đến xung đột Ukraine.
Một công ty dược phẩm Hàn Quốc sản xuất vaccine Sputnik V của Nga cho biết họ có thể gặp khó khăn trong tương lai giữa bối cảnh Mỹ và phương Tây gia tăng các lệnh trừng phạt đối với Moskva.
Một công ty dược phẩm Hàn Quốc sản xuất vắc xin COVID-19 của Nga cho biết, họ đang chuẩn bị cho những phức tạp trong kinh doanh khi phương Tây do Mỹ dẫn đầu leo thang các lệnh trừng phạt chống lại Nga vì cuộc xung đột Ukraine.
Liên minh châu Âu sẽ cấm các kênh truyền thông nhà nước của Nga là RT và Sputnik phát sóng ở khối này do lo ngại 2 kênh này sẽ tuyên truyền những thông tin sai lệch về cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine
Nghị viện châu Âu vừa bỏ phiếu thông qua nghị quyết trừng phạt Nga, đồng thời hối thúc Moscow dừng ngay lập tức chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Ngày 1.3, Nghị viện châu Âu (EP) đã thông qua dự thảo nghị quyết liên quan đến việc Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở miền Đông Ukraine.
Ngày 1/3, Nghị viện châu Âu (EP) đã đề nghị EU hạn chế nhập khẩu dầu và khí đốt từ Nga, cấm các khoản đầu tư mới của EU vào Nga loại tất cả ngân hàng Nga khỏi hệ thống tài chính châu Âu.
Nga được cho là có thể dựa vào dự trữ vàng, việc bán năng lượng và mối quan hệ với Trung Quốc để giảm tác động của sự trừng phạt từ phương Tây
Ngày 1/3, Nghị viện châu Âu đã thông qua dự thảo nghị quyết về hành động quân sự của Nga ở Ukraine, trong đó kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) áp một số trừng phạt lên Moscow.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden nghiêm cấm người Mỹ thực hiện bất kỳ giao dịch nào với Ngân hàng Trung ương Nga, đồng thời đóng băng tài sản của ngân hàng này tại Mỹ.
Hôm thứ Hai, Chính quyền của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đã công bố các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với Ngân hàng Trung ương Nga.