Trong bối cảnh cuộc xung đột tại Ukraine vẫn diễn biến phức tạp và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, các cuộc đàm phán song phương giữa Nga và Mỹ đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận quốc tế. Tuy nhiên, trong khi phía Mỹ bày tỏ lạc quan về khả năng đạt được thỏa thuận thì phía Nga tỏ ra thận trọng hơn, lưu ý những yếu tố khó có thể đạt sự đồng thuận.
Nếu như Mỹ bày tỏ lạc quan về khả năng đạt được thỏa thuận chấm dứt xung đột ở Ukraine thì Nga tỏ ra thận trọng hơn, lưu ý những yếu tố khó có thể đạt sự đồng thuận.
Cơ quan Vũ trụ LB Nga Roscosmos thông báo tàu vũ trụ có người lái Soyuz MS-27 mang tên 'Tên lửa chiến thắng' đã được phóng từ sân bay vũ trụ Baikonur lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) vào lúc 8h47 ngày 8/4 theo giờ Moskva (12h47 cùng ngày giờ Hà Nội).
Giám đốc Hội đồng Kinh tế Nhà Trắng Kevin Hassett cho biết Nga không xuất hiện trong danh sách bị áp thuế đối ứng là vì vấn đề Ukraine.
Trong một cuộc phỏng vấn, khi được hỏi về khả năng các doanh nghiệp Mỹ đã sẵn sàng quay trở lại thị trường Nga, người đứng đầu Quỹ Đầu tư Trực tiếp Nga khẳng định: 'Chắc chắn là có'.
Moscow sẽ ưu tiên các liên doanh và công ty trong nước, ông Kirill Dmitriev, đặc phái viên của Tổng thống Putin, cho hay.
Khi được hỏi khi nào diễn ra các cuộc tiếp xúc tiếp theo giữa Nga và Mỹ, đại diện đặc biệt của Tổng thống Nga nói rằng: 'Ngay trong tuần tới'.
Ngày 6/4, Đại diện đặc biệt của Tổng thống Nga về đầu tư và hợp tác kinh tế với nước ngoài và là người đứng đầu Quỹ đầu tư Trực tiếp của Nga (RDIF), ông Kirill Dmitriev, cho biết Nga và Mỹ có thể nối lại các cuộc tiếp xúc song phương sớm nhất là vào tuần tới.
Trước thềm đối thoại với Mỹ, Nga bất ngờ gỡ phong tỏa 87 triệu USD tài sản Goldman Sachs và cử cố vấn cấp cao sang Washington.
Đặc phái viên của Tổng thống Nga về đầu tư quốc tế Kirill Dmitriev xác nhận Moscow và Washington đạt 'tiến triển đáng kể' trong nỗ lực sắp xếp thỏa thuận ngừng bắn ở Ukraine.
Theo hãng thông tấn TASS, Mỹ và Nga đã đạt được tiến triển đáng kể để hướng tới lệnh ngừng bắn trong cuộc xung đột ở Ukraine sau những cuộc hội đàm tại Washington.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, người đứng đầu Quỹ đầu tư trực tiếp của Nga (RDIF), Đại diện đặc biệt của Tổng thống Nga về đầu tư và hợp tác kinh tế với nước ngoài Kirill Dmitriev và đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Steve Witkoff sẽ có cuộc gặp ngày 2/4 (theo giờ Mỹ) tại Nhà Trắng.
Theo trang web Bộ Tài chính Mỹ, ngày 2/4, Washington đã công bố gói biện pháp trừng phạt mới đối với những cá nhân và tổ chức có trụ sở tại Nga đang hỗ trợ mua vũ khí và hàng hóa cho lực lượng Houthis ở Yemen.
Đại diện đặc biệt của Tổng thống Nga Kirill Dmitriev và đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Steve Witkoff sẽ đàm phán về tăng cường quan hệ giữa hai nước trong nỗ lực chấm dứt cuộc xung đột Ukraine.
Một số quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) và Anh đề nghị tiếp tục phong tỏa tài sản của Nga cho đến khi chiến sự kết thúc, đồng thời kêu gọi áp dụng thêm các biện pháp trừng phạt Mátxcơva.
Bản đồ cập nhật chiến sự cho thấy lực lượng Nga đang có những bước tiến nhỏ ở khu vực Donetsk, trong khi Ukraine tiếp tục gây áp lực ở tỉnh Belgorod của Nga.
Moskva và Washington đang cân nhắc hợp tác khai thác khoáng sản đất hiếm, mở ra cơ hội cải thiện quan hệ hai nước. Liệu thỏa thuận này có thể giúp giảm căng thẳng chính trị?
Thỏa thuận đất hiếm giữa Mỹ và Ukraine tiếp tục lâm vào thế khó khi cả hai bên đều cáo buộc nhau gây khó dễ cho việc đạt thỏa thuận. Trong khi Mỹ cáo buộc Ukraine đang cố gắng rút khỏi thỏa thuận thì Ukraine cũng nhiều lần chỉ trích việc Mỹ liên tục thay đổi các điều khoản.
Đặc phái viên về hợp tác kinh tế và đầu tư quốc tế của Nga Kirill Dmitriev cho biết Moskva và Washington đã bắt đầu đàm phán về các dự án kim loại đất hiếm cũng như các dự án khác tại Nga.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố, các công ty phương Tây đã 'đóng sầm cửa một cách thách thức' khi rời khỏi Nga sẽ không được phép mua lại cơ sở của họ với giá rẻ hoặc quay lại chiếm lĩnh các lĩnh vực mà doanh nghiệp trong nước đã tiếp quản.
Sau cuộc điện đàm được mong đợi từ lâu giữa Tổng thống Donald Trump và Tổng thống Vladimir Putin, phái đoàn ngoại giao Mỹ-Nga đã xúc tiến các cuộc đàm phán đầu tiên tại Riyadh/Saudi Arabia và Istanbul/Thổ Nhĩ Kỳ. Động thái cho thấy xu hướng ấm dần lên trong quan hệ Mỹ-Nga. Vậy việc khôi phục quan hệ thương mại giữa hai nước có thể bắt đầu từ đâu và như thế nào?
Đối với các nhà quan sát ngoại giao kỳ cựu, việc Tổng thống Mỹ Donald Trump tức giận với người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky tại Nhà Trắng phản ánh sự thay đổi của ông Trump trong cách tiếp cận với cả Ukraine và Nga.
Sự 'tan băng' gần đây trong mối quan hệ giữa Mỹ và Nga đang mở đường cho các doanh nghiệp Washington trở lại Moscow.
Tổng thống Vladimir Putin mới đây tuyên bố các công ty phương Tây có thể quay trở lại thị trường Nga, nhưng chỉ khi các lệnh trừng phạt được dỡ bỏ và theo những điều kiện do Điện Kremlin đặt ra.
Các cuộc đàm phán hòa bình làm dấy lên hy vọng về sự trở lại của các gã khổng lồ công nghiệp Hàn Quốc như Hyundai Motor trên thị trường Nga.
Theo Giám đốc điều hành Quỹ Đầu tư Trực tiếp Nga (RDIF) Kirill Dmitriev, cuộc chiến trừng phạt Moscow của phương Tây đã phản tác dụng, khiến các công ty Mỹ chịu thiệt hại hơn 300 tỷ USD do rút khỏi thị trường Nga.
Các quan chức cấp cao Mỹ và Nga ngày 18/2 gặp trực tiếp tại Riyadh, Arab Saudi, để bàn hướng đi kết thúc chiến sự Ukraine. Đây là cuộc họp cấp cao đáng chú ý đầu tiên giữa hai bên kể từ khi cuộc chiến bùng nổ và đã đem lại một số tín hiệu tích cực.
Nga và Mỹ đã trao đổi quan điểm về việc tổ chức bầu cử ở Ukraine, nhưng quyết định cuối cùng phải được Kiev quyết định, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nhấn mạnh.
Liên minh châu Âu (EU) vừa đạt thỏa thuận về gói trừng phạt mới nhằm vào Nga, ngay trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump đang gia tăng áp lực thúc đẩy đàm phán về vấn đề Ukraine.
Điện Kremlin tuyên bố cuộc đàm phán với Mỹ tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia là 'bước đầu tiên' hướng tới 'giải pháp hòa bình' và Tổng thống Putin có thể gặp người đồng cấp Donald Trump trước cuối tháng 2.
Mới đây, cả Nga và Mỹ đều đã đưa ra cách đánh giá tích cực về cuộc đàm phán giữa hai nước trong ngày 18/2 tại Riyadh, Saudi Arabia.
Tổng thống Donald Trump đã mô tả các cuộc hội đàm Nga - Mỹ được tổ chức tại Riyadh (Saudi Arabia) là tích cực, đồng thời tuyên bố ông ngày càng tự tin về giải pháp cho cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin là một trong các chủ đề chính vừa được thảo luận tại Riyadh - Ả Rập Saudi.
Ông Trump mô tả cuộc đàm phán Nga - Mỹ tổ chức tại Ả Rập Xê-út là tích cực và tuyên bố sự tự tin của ông đối với việc giải quyết xung đột ở Ukraine đã tăng lên.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng, cuộc đàm phán Nga-Mỹ diễn ra tại Riyadh là tích cực, đồng thời tuyên bố ông ngày càng tin tưởng hơn vào khả năng giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraine.
Cuộc hội đàm giữa Nga và Mỹ tại Riyadh đã kết thúc với kết quả có lợi cho Moscow. Điện Kremlin từ lâu đã tuyên truyền rằng cuộc chiến tại Ukraine là một cuộc tấn công của NATO nhằm vào Nga, và cuộc gặp song phương này dường như củng cố thêm luận điểm đó.
Nga và Mỹ đã thảo luận về khả năng hợp tác trong các dự án năng lượng tại Bắc Cực trong một cuộc họp ở Saudi Arabia hôm 18/2, theo một nhà đàm phán hàng đầu của Nga chia sẻ với tờ POLITICO.
Nga và Mỹ đã thực hiện những bước đi đầu tiên nhằm bình thường hóa quan hệ sau nhiều năm bế tắc dưới chính quyền Tổng thống Joe Biden.
Cuộc họp Nga - Mỹ tại Ả Rập Saudi được truyền thông thế giới đánh giá là một bước ngoặt trong việc bình thường hóa quan hệ sau nhiều năm căng thẳng. Hai bên đã thảo luận về việc khôi phục quan hệ ngoại giao, khả năng đàm phán hòa bình tại Ukraine và một hội nghị thượng đỉnh sắp tới giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Ngày 18-2, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov và người đồng cấp Mỹ Marco Rubio dẫn đầu phái đoàn hai nước hội đàm tại Riyadh, Saudi Arabia để thảo luận sơ bộ về nỗ lực chấm dứt xung đột Ukraine và khôi phục lại mối quan hệ rạn nứt giữa hai nước.