Do thời tiết cuối tuần mát mẻ và không có mưa, nhiều bạn trẻ chọn phương thức leo bộ với tuyến đường dài 6.000 m để hành hương lên non thiêng Yên Tử chiêm bái, lễ Phật đầu năm.
Mặc dù thời tiết mưa và giá rét, hàng nghìn người dân vẫn đổ về chân núi thiêng để tham gia khai hội xuân Yên Tử 2025 và leo núi, hành hương về đất Phật.
Sáng 7/2 (Mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Cung Trúc Lâm Yên Tử (Tp.Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) diễn ra Lễ khai hội Xuân Yên Tử, cùng nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật mang đậm văn hóa, lịch sử của Khu di tích Yên Tử.
Trong mùa lễ hội năm 2025, tại nhiều đền, chùa, người dân đang dần có thói quen bỏ tiền công đức vào hòm hoặc quét mã QR Code để ủng hộ, thay cho việc đặt tiền lên ban thờ, đồ lễ. Trao đổi với PV Tiền Phong, đại diện Bộ Tài chính cho biết, sẽ lắng nghe, tháo gỡ khó khăn cho địa phương, tạo thuận lợi trong kiểm kê, quản lý tiền công đức.
TP.HCM, Hà Nội tiếp tục khẳng định vị thế du lịch tuyến đầu. Trong khi đó, một số điểm đến ở miền Trung chứng kiến sức tăng mạnh cả về lượng khách lẫn doanh thu vào dịp Tết Ất Tỵ.
Trong 1 tuần nghỉ Tết, ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh ghi nhận hơn 550.000 lượt khách và doanh thu khoảng 1.500 tỷ đồng.
Núi Yên Tử với độ cao 1068m, quanh năm 'sương giăng mây phủ', gắn liền với quá trình tu tập của Phật hoàng Trần Nhân Tông. Vì vậy, đây được xem là một trong những địa điểm linh thiêng, quan trọng bậc nhất của nền văn hóa Việt Nam.
Rừng Quốc gia Yên Tử được ví như một bảo tàng lưu giữ các giá trị lịch sử, văn hóa, tâm linh, tuy nhiên, cơn bão số 3 đổ bộ trực tiếp đã làm cơ sở hạ tầng nơi đây bị hư hại nặng, cây xanh gãy đổ hàng loạt.
Đoàn Giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh do Phó Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Đặng Xuân Phương làm Trưởng đoàn vừa tiến hành giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa tại thành phố Uông Bí giai đoạn 2018 - 2024. Cùng tham gia Đoàn giám sát có Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Nguyễn Thị Thu Hà và đại diện một số sở, ngành liên quan, TP. Uông Bí.
Sản phẩm thực tế ảo giới thiệu toàn bộ Quần thể di tích quốc gia đặc biệt Yên Tử với hệ thống các chùa, tháp, di tích như: Chùa Đồng, tượng Phật Hoàng, chùa Một Mái.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang đứng trước cơ hội được UNESCO công nhận trở thành Di sản thế giới liên tỉnh ở Việt Nam.
Xác định bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học là nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược nhằm đảm bảo các mục tiêu phát triển lâu dài, tỉnh Quảng Ninh đã chủ động, tích cực thực hiện các giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học và phát huy bền vững giá trị các hệ sinh thái tiêu biểu. Qua đó, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển du lịch và bảo vệ môi trường.
Có lẽ không nhiều người biết rằng, trước ngôi chùa Đồng hiện nay, có một ngôi chùa bằng đồng khác đã tọa lạc trên đỉnh núi Yên Tử suốt 12 năm, từ năm 1994 đến 2006.
Anh Phạm Văn Sự, 44 tuổi, trú phường Thanh Sơn (TP Uông Bí, Quảng Ninh) có hơn 20 năm miệt mài chăm sóc vườn xích tùng rộng cả 1.000 m2.
Cần phải luật hóa bằng một điều khoản trong Bộ Luật hình sự, hoặc văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao hơn để ngăn ngừa và có cơ sở xử lý những trường hợp đáng tiếc xảy ra như vụ mất tiền ở đền Rừng, hay vụ nhân viên Ban quản lý đền Ông Hoàng Mười trộm tiền công đức xảy ra vào ngày 25/2/2024
Là loài hoa đẹp, đặc biệt quý hiếm, phù hợp với điều kiện thời tiết miền Bắc, mai vàng Yên Tử gắn liền với vùng đất Phật. Mùa xuân về, sắc vàng của các 'đại lão mai' đang bung nở như thiếp vàng cho vùng đất thiêng.
Thực hiện Quyết định số 3752/QĐ-BVHTTDL ngày 6/12/2023 của Bộ trưởng Bộ VHTTDL về ban hành kế hoạch thanh tra năm 2024, Chánh Thanh tra Bộ đã ban hành các quyết định thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật trong công tác quản lý, tổ chức lễ hội tại các di tích trên địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương.
Thời tiết ngày khai hội xuân Yên Tử 2024 mưa kèm gió lớn khiến du khách phải dìu nhau, lần từng bước để lên tới đỉnh thiêng chiêm bái Phật hoàng Trần Nhân Tông.
Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), Lễ hội Xuân Yên Tử 2024 chính thức khai hội tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh). Lễ hội sẽ kéo dài trong 3 tháng.
Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), Lễ hội Xuân Yên Tử 2024 chính thức khai hội tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử, xã Thượng Yên Công, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh và sẽ kéo dài trong 3 tháng mùa Xuân. Ngay sau giao thừa đón chào năm mới, đã có những đoàn du khách, phật tử đến du Xuân, hành hương, hành lễ tại Yên Tử. Ghi nhận 8 ngày Tết (từ 10/2-17/2), có gần 126.000 lượt người đến Yên Tử, lực lượng Công an tỉnh Quảng Ninh nói chung, Công an TP Uông Bí nói riêng đã gác lại riêng tư, trực làm nhiệm vụ để du khách đến hành hương trong bình yên về ANTT.
Năm 2024, là năm thứ 5 Quảng Ninh có chủ trương thay đổi cây rừng bằng cây gỗ lớn, thực chất là hoàn trả lại rừng nguyên sinh vốn có từ khi hình thành thực bì trái đất, nhưng do phát triển kinh tế 'nóng' mà rừng nguyên sinh bị thay bằng cây trồng thời vụ ngắn ngày. Rừng gỗ tứ thiết quý bị nái thiêu, nhường chỗ cho cây keo cây bạch đàn, nay hoàn nguyên không phải là đổi mới.
Đầu năm mới Giáp Thìn, hàng nghìn du khách đổ về danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh) để bắt đầu hành trình leo núi lên chiêm bái, cầu bình an tại chùa Đồng.
Tết đến, Xuân về cũng là dịp hàng loạt các Lễ hội truyền thống chính thức khai hội. Đến thời điểm hiện tại, thông tin từ nhiều địa phương, các kịch bản, kế hoạch tổ chức… đã cơ bản hoàn tất với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.