Sáng 1/7, tại phường Yên Tử, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh tổ chức công bố Quyết định thành lập Ban Quản lý Di tích và Danh thắng và các quyết định liên quan đến công tác cán bộ.
Các đơn vị hành chính cấp xã ở Quảng Ninh đang hoàn tất khâu chuẩn bị để vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền hai cấp từ ngày 15/6.
Với tinh thần thể thao, mạo hiểm chinh phục đỉnh thiêng Yên Tử, hàng nghìn vận động viên đã bùng cháy hết mình trên cung đường đua và về đích.
Ngày 14-4, Ban CHQS TP Uông Bí tổ chức khai mạc huấn luyện Cụm dân quân tự vệ số 5 (phường Vàng Danh, xã Thượng Yên Công, Tự vệ Công ty Kho vận Đá Bạc, Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí, Ban quản lý Di tích và Rừng quốc gia Yên Tử...). Đến dự và chỉ đạo có Thượng tá Nguyễn Tiến Vinh, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chỉ huy trưởng Ban CHQS thành phố Uông Bí.
Đến hơn 9 giờ sáng ngày 13-4, các lực lượng đã khống chế và dập tắt hoàn toàn đám cháy rừng tại tổ 6, khu Cửa Ngăn, phường Phương Đông, thành phố Uông Bí (Quảng Ninh).
Xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí vừa tổ chức Hội làng năm 2025, gắn với Lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ cấp sắc người Dao Thanh Y.
Năm 2024, tổng số tiền công đức của Yên Tử là khoảng 8 tỉ đồng. Ban Quản lý Di tích và rừng quốc gia Yên Tử được trích lại 320 triệu đồng
Do thời tiết cuối tuần mát mẻ và không có mưa, nhiều bạn trẻ chọn phương thức leo bộ với tuyến đường dài 6.000 m để hành hương lên non thiêng Yên Tử chiêm bái, lễ Phật đầu năm.
Mặc dù thời tiết mưa và giá rét, hàng nghìn người dân vẫn đổ về chân núi thiêng để tham gia khai hội xuân Yên Tử 2025 và leo núi, hành hương về đất Phật.
Sáng 7/2 (Mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Cung Trúc Lâm Yên Tử (Tp.Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) diễn ra Lễ khai hội Xuân Yên Tử, cùng nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật mang đậm văn hóa, lịch sử của Khu di tích Yên Tử.
Trong mùa lễ hội năm 2025, tại nhiều đền, chùa, người dân đang dần có thói quen bỏ tiền công đức vào hòm hoặc quét mã QR Code để ủng hộ, thay cho việc đặt tiền lên ban thờ, đồ lễ. Trao đổi với PV Tiền Phong, đại diện Bộ Tài chính cho biết, sẽ lắng nghe, tháo gỡ khó khăn cho địa phương, tạo thuận lợi trong kiểm kê, quản lý tiền công đức.
TP.HCM, Hà Nội tiếp tục khẳng định vị thế du lịch tuyến đầu. Trong khi đó, một số điểm đến ở miền Trung chứng kiến sức tăng mạnh cả về lượng khách lẫn doanh thu vào dịp Tết Ất Tỵ.
Trong 1 tuần nghỉ Tết, ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh ghi nhận hơn 550.000 lượt khách và doanh thu khoảng 1.500 tỷ đồng.
Núi Yên Tử với độ cao 1068m, quanh năm 'sương giăng mây phủ', gắn liền với quá trình tu tập của Phật hoàng Trần Nhân Tông. Vì vậy, đây được xem là một trong những địa điểm linh thiêng, quan trọng bậc nhất của nền văn hóa Việt Nam.
Rừng Quốc gia Yên Tử được ví như một bảo tàng lưu giữ các giá trị lịch sử, văn hóa, tâm linh, tuy nhiên, cơn bão số 3 đổ bộ trực tiếp đã làm cơ sở hạ tầng nơi đây bị hư hại nặng, cây xanh gãy đổ hàng loạt.
Đoàn Giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh do Phó Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Đặng Xuân Phương làm Trưởng đoàn vừa tiến hành giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa tại thành phố Uông Bí giai đoạn 2018 - 2024. Cùng tham gia Đoàn giám sát có Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Nguyễn Thị Thu Hà và đại diện một số sở, ngành liên quan, TP. Uông Bí.
Sản phẩm thực tế ảo giới thiệu toàn bộ Quần thể di tích quốc gia đặc biệt Yên Tử với hệ thống các chùa, tháp, di tích như: Chùa Đồng, tượng Phật Hoàng, chùa Một Mái.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang đứng trước cơ hội được UNESCO công nhận trở thành Di sản thế giới liên tỉnh ở Việt Nam.
Xác định bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học là nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược nhằm đảm bảo các mục tiêu phát triển lâu dài, tỉnh Quảng Ninh đã chủ động, tích cực thực hiện các giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học và phát huy bền vững giá trị các hệ sinh thái tiêu biểu. Qua đó, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển du lịch và bảo vệ môi trường.
Có lẽ không nhiều người biết rằng, trước ngôi chùa Đồng hiện nay, có một ngôi chùa bằng đồng khác đã tọa lạc trên đỉnh núi Yên Tử suốt 12 năm, từ năm 1994 đến 2006.
Anh Phạm Văn Sự, 44 tuổi, trú phường Thanh Sơn (TP Uông Bí, Quảng Ninh) có hơn 20 năm miệt mài chăm sóc vườn xích tùng rộng cả 1.000 m2.