Ở xã biên giới Ia Mơ (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai), làng Ring và làng Khôn được thành lập theo những cách khác nhau nhưng đều rất đặc biệt. Mặc dù làng hình thành chưa lâu nhưng những người dân ở đây sinh sống hòa thuận, cùng nhau đoàn kết bảo vệ biên cương Tổ quốc và xây dựng cuộc sống mới.
Với diện tích 1.113km2, xã này có diện tích rộng hơn 3 tỉnh gồm Hà Nam, Hưng Yên và Bắc Ninh.
'Mây biên giới' của tác giả Đào An Duyên là bài thơ giàu cảm xúc về vẻ đẹp thanh bình nơi biên cương Tổ quốc. Tác giả khắc họa hình ảnh cột mốc trong nắng dịu, mây trời không lằn ranh, rừng khộp lặng im... như một bản hòa ca của thiên nhiên và lịch sử...
Ngày hội Khinh khí cầu Đắk Lắk 2025 là sự kiện văn hóa, du lịch nổi bật của địa phương nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025), đồng thời hướng tới 30 năm thành lập huyện Buôn Đôn (1995 - 2025).
Hôm nay (1/5), tại huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk hàng chục khinh khí cầu rực rỡ sắc màu bay lượn giữa đại ngàn, mở đầu cho Ngày hội khinh khí cầu Đắk Lắk 2025 – một trong những hoạt động đặc sắc chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Nói đến thung lũng Ia Drăng, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến nơi ghi dấu trận thắng Mỹ đầu tiên của quân và dân ta ở Tây Nguyên. Nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, vùng chiến địa năm xưa đang từng ngày 'thay da, đổi thịt'.
Hiện đang là thời kỳ cao điểm mùa khô, nguy cơ cháy rừng trên địa bàn huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) luôn ở cấp IV, cấp V-mức cảnh báo rất cao và cực kỳ nguy hiểm.
Gia Lai đang bước vào cao điểm mùa khô, nhiều diện tích rừng đang ở mức báo động cấp 5 - cấp cực kỳ nguy hiểm. Các chủ rừng và các địa phương ở tỉnh cũng đang triển khai các biện pháp ứng phó phù hợp.
Nắng tháng Tư, vùng biên giới Đắk Lắk yên bình thơ mộng hơn với sắc thắm cờ đỏ sao vàng tung bay khắp các nẻo đường xen lẫn với màu xanh của những luống dưa, vườn xoài được chăm bẵm bởi bàn tay cần cù, chịu khó của những người nông dân.
Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Đắk Lắk, xã Krông Na thuộc huyện Buôn Đôn là xã có diện tích lớn nhất Việt Nam, rộng hơn cả ba tỉnh Bắc Ninh, Hà Nam và Hưng Yên cộng lại.
Mới đây, chúng tôi có dịp trở lại thác Phú Cường. Đi cùng tôi là 1 lãnh đạo UBND huyện Chư Sê. Khi đứng trước dòng thác không còn nước, đá trơ ra, nhiều cây cổ thụ chẳng còn tươi tốt, những bãi cỏ, hoa vốn xanh tươi quanh năm giờ khô héo vì thiếu nước, gương mặt anh lộ rõ nét buồn.
Du khách đến với Đắk Lắk trong những ngày lễ 30-4 sẽ có dịp trải nghiệm 'Bay trên đại ngày' với những khinh khí cầu để ngắm hoàng hôn và bình minh.
Tỉnh Đắk Lắk có 507.409,2 ha đất có rừng (rừng tự nhiên 410.360,1 ha; rừng trồng 97.049,1 ha) trong giai đoạn cao điểm của mùa khô 2025.
Trong số hơn 10.000 đơn vị hành chính cấp xã, đây là địa phương có diện tích tự nhiên rộng nhất Việt Nam với 1.110 km2, con số này lớn hơn diện tích của các tỉnh Bắc Ninh, Hà Nam và Hưng Yên.
Hơn 43 năm theo nghiệp nhà binh, trong đó có gần 7 năm chiến đấu trên chiến trường Campuchia, Trung tướng Ngô Quý Đức đã đi 'trọn bước quân hành'. Đây cũng là tên cuốn sách được Nhà xuất bản Quân đội nhân dân giới thiệu đến bạn đọc, nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Sau 4 giờ vụ cháy thực bì trên đồi bằng lăng, núi Tàu ở Bình Thuận đã được hơn 80 người tham gia dập tắt.
Để khai thác hiệu quả lợi thế của ngành 'công nghiệp không khói', huyện Buôn Đôn không ngừng đổi mới các hoạt động, kêu gọi đầu tư để ngành du lịch ngày càng 'cất cánh' vươn lên.
Hơn 43 năm theo nghiệp nhà binh, trong đó có gần 7 năm chiến đấu trên chiến trường Campuchia, Trung tướng Ngô Quý Đức đã đi 'trọn bước quân hành'. Đây cũng là tên cuốn sách được Nhà xuất bản Quân đội nhân dân giới thiệu đến bạn đọc, nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Sau hơn 3 năm đi vào thực tiễn, Luật Biên phòng Việt Nam đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc để cán bộ, chiến sĩ bộ đội biên phòng khắc phục mọi khó khăn, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng, quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, tạo sự khởi sắc và bảo đảm cuộc sống bình yên cho Nhân dân vùng đất phên dậu của Tổ quốc.
Tháng Ba Tây Nguyên nắng đỏ chân trời, những cánh rừng nguyên sinh tràn đầy sức sống là thế, nhưng cũng phải trút bỏ 'xiêm y' để chống chọi với sự khắc nghiệt của 6 tháng mùa khô. Cứ ngỡ, trong tiếng xào xạc lá khô rừng khộp, tất cả đều phải thu mình, khắc khoải đợi chờ giọt mưa đầu mùa. Nhưng kỳ lạ thay, đây lại là giai điệu của sự hồi sinh khi trên cành, cây non bắt đầu đâm chồi, nảy lộc, dưới tán rừng, từng đàn ong miệt mài đi tìm mật ngọt cho đời... Ở một 'góc rừng' nơi đại ngàn Yok Đôn thuộc xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, tháng Ba bắt đầu bằng 'Ngày Biên phòng toàn dân' - ngày lễ hội của các chủ nhân biên giới.
Loài bò tót, biểu tượng của sự hùng vĩ và sức mạnh, đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng tại Việt Nam. Được biết đến là loài bò rừng lớn nhất thế giới, bò tót (Bos gaurus) đang ngày càng hiếm hoi do nạn săn bắn và mất môi trường sống.
Mùa xuân đang trải khắp các vùng miền trong cả nước. Hòa quyện tiết xuân tươi, đất trời như rộng mở, bừng sáng sức xuân. Trên cao nguyên, những cánh rừng ở Vườn Quốc gia (VQG) Yok Đôn đang vào mùa thay lá, tạo nên bức tranh thiên nhiên đẹp mê mẩn lòng người.
Cánh rừng khộp thay lá nhuốm màu vàng và đỏ trên diện tích hàng ngàn ha ở Vườn quốc gia Yok Đôn khiến du khách ngỡ như ở châu Âu.
Cứ tầm từ độ tháng 11 năm trước, đến tầm tháng 4 của năm sau, Tây Nguyên bước vào mùa khô. Đây cũng là lúc Vườn Quốc gia (VQG) Yók Đôn bước vào mùa thay lá. Lúc này, phong cảnh VQG Yók Đôn trở nên đẹp lãng mạn với những tán lá vàng, đỏ xen lẫn sắc xanh hiếm nơi nào có được.
Loài bò rừng lớn nhất thể giới sinh sống ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng vì nạn săn bắn lấy mật, sừng....
Tại Vườn Quốc gia Yok Đôn (Đắk Lắk), nhờ ứng dụng các thiết bị và phần mềm chuyên ngành hỗ trợ quản lý bảo vệ rừng mà công tác giữ rừng, bảo vệ các loại động vật hoang dã được thực hiện hiệu quả. Khoa học công nghệ đã làm thay đổi mọi mặt của đời sống, trong đó có quản lý bảo vệ rừng.
Về huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai), nghe tên những địa danh gắn với bao truyền thuyết hư ảo như lạc vào miền sử thi. Trầm tích văn hóa kết hợp với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nguyên sơ là thế mạnh để 'đánh thức' tiềm năng du lịch của vùng đất từng 'bị bỏ quên' này.