Giữa những ngày hè oi ả, Tràng An khoác lên mình tấm áo xanh ngọc bích với mặt nước trong vắt, soi bóng núi non và rừng già.
Thác Khuổi Nhi hoang sơ giữa rừng Thượng Lâm không chỉ níu chân du khách bởi vẻ đẹp mát lạnh mà còn xuất hiện ấn tượng trong phim chiếu rạp Thám tử Kiên.
Giữa rừng Phong Nha - Kẻ Bàng, tour 'Đường Trường Sơn huyền thoại - Hang Chỉ Huy' đưa du khách ngược dòng thời gian, sống lại ký ức chiến tranh bằng trải nghiệm thực tế sinh động.
K'nớ, tên gọi thân thương của vùng đất Đưng K'nớ trước đây (nay thuộc xã Đam Rông 4) từ lâu được biết đến là vùng đất sinh sống lâu đời của dân tộc K'Ho Cil, được bao bọc bởi những cánh rừng già với nền nhiệt độ và khí hậu lý tưởng để những hạt cà phê mang đầy đủ giá trị tinh túy của đất trời.
Vùng đất huyện Đông Sơn xưa, nay sáp nhập trở thành xã Đông Sơn mới để viết tiếp sứ mệnh, viết tiếp câu chuyện đầy tự hào của 'đất lửa' Đông Sơn một thuở...
Ẩn mình giữa những tầng rừng già Phong Nha – Kẻ Bàng, Hang Chỉ Huy không chỉ là chứng tích của một thời khói lửa, mà còn là điểm đến giáo dục giàu cảm xúc cho thế hệ trẻ. Mỗi bước chân của học sinh, sinh viên khi trải nghiệm tại di tích này đều là những bài học quý giá, khơi dậy niềm tự hào và trách nhiệm gìn giữ lịch sử… cho muôn đời sau.
Xã Hàm Thạnh được sáp nhập từ xã Hàm Thạnh, xã Hàm Cần và xã Mỹ Thạnh theo Nghị quyết số 1671/NQ-UBTVQH15 ngày 16/6/2025 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Lâm Đồng.
Khi tiếng sấm đầu mùa vang vọng giữa thung lũng, rừng già khu vực tỉnh Hòa Bình (cũ) nay là tỉnh Phú Thọ (mới) trở mình thức dậy. Trong bóng tối ẩm lạnh, từng con ốc nhỏ, vỏ xoắn như đồng xu, rón rén trườn ra khỏi hang đá, báo hiệu mùa sinh sôi sau nhiều tháng vùi mình dưới lớp đất khô. Cũng lúc ấy, dưới chân núi, người Mường, người Thái lại lục tục đeo đèn pin, vác sọt tre, đi theo những lối mòn trơn trượt, bắt đầu mùa 'săn lộc rừng' với món quà mang tên ốc đá.
Chỉ cách TP HCM khoảng 150 km, Vườn quốc gia Nam Cát Tiên là điểm đến lý tưởng cho du khách yêu thiên nhiên, muốn tận hưởng trọn vẹn một ngày giữa rừng xanh.
Ẩn mình giữa rừng già xã Phăng Sô Lin, thác Nậm Lúc là điểm đến lý tưởng cho hành trình đi bộ xuyên rừng và tắm mát giữa thiên nhiên hoang sơ Sìn Hồ.
Giữa cái nóng oi ả mùa hè, nhiều du khách chọn ghé thăm những điểm đến xanh mát gần Hà Nội để tận hưởng không khí trong lành, thư giãn và tái tạo năng lượng.
Ẩm thực đậm đà, cảnh quan tuyệt đẹp và dấu ấn văn hóa lâu đời tạo nên một Đà Nẵng đầy trải nghiệm, hấp dẫn du khách gần xa.
Rừng hấp thụ hàng tỷ tấn CO2 mỗi năm, là giải pháp tự nhiên hiệu quả giúp giảm phát thải khí nhà kính và bảo vệ khí hậu trái đất.
Mỗi khi trăng thu soi sáng rừng già Như Xuân, tiếng chày giã cốm lại vang vọng như lời thì thầm của đất trời. Trong thứ âm thanh trầm đục mà sâu lắng ấy, tiếng hát dân ca người Thổ ngân lên mộc mạc, đằm thắm và tha thiết như chính tấm lòng của những con người gắn bó với rừng xanh, suối bạc. Đó không chỉ là âm nhạc, mà là di sản sống, là linh hồn văn hóa đang được gìn giữ bằng cả yêu thương và niềm tự hào.
Tiếng gầm rú của động cơ xe để vượt qua những con dốc dựng đứng phá tan sự tĩnh lặng của cánh rừng già.
Dưới chân dãy Trường Sơn, những ngôi làng của người Cơ Tu (thuộc huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) được gắn bảng tên, đánh số nhà. Việc này đã giúp ích rất nhiều cho công tác quản lý dân cư trên địa bàn.
Cuối năm 2011, hơn 50 hộ dân nằm trong khu vực ảnh hưởng của dự án thủy điện Sông Bung 4 (thuộc thôn 2, xã Tà Pơơ, Nam Giang, Quảng Nam) nhận đền bù, hỗ trợ hơn 100 tỷ đồng, phút chốc họ trở thành tỷ phú. Sau hơn 10 năm, đến nay làng tỷ phú ngày nào giờ đã... tái nghèo.
Nghệ nhân nằm trên chiếc giường thấp trong một căn nhà gỗ, nền đất khá tuềnh toàng, chung quanh treo một vài bằng khen và một gói đồ chứa đựng các nhạc cụ, giữa nhà là bếp lửa âm ỉ đỏ. Một cán bộ văn hóa địa phương giải thích: Chính quyền đã hỗ trợ xây nhà, nhà ngay bên cạnh nhưng ông lại nhường cho con gái ở, còn ông bám lấy ngôi nhà ọp ẹp này, động viên mấy cũng cứ ở đây. Nhà văn Thái Bá Lợi đứng cạnh, chỉ vào bếp lửa và nói tiếp: Đơn giản chỉ vì ông không thể xa rời bếp lửa. Mà nhà bê-tông lót gạch làm sao có bếp lửa giữa nhà!
Giữa rừng già biên giới, nơi đường mòn lối mở nối liền với Campuchia, một bản đồ mới của đường dây ma túy xuyên quốc gia đang dần lộ diện.
'Bông hồng thép' Liên Liên, nữ nhà báo được khán giả yêu thích với những thước phim điều tra quen mặt trên sóng truyền hình ngoài đời luôn thu hút người đối thoại với phong cách tự tin, lối kể truyện mạch lạc, ấn tượng và sự quyết liệt, đi tới tận cùng sự thật.
Sáng hôm ấy, khi gà rừng mới lác đác gáy, mù vẫn còn đọng đặc như hơi thở của núi, người ta phát hiện máu. Một vệt dài, đỏ quạch, loang lổ trên bãi cỏ sau nương ngô nhà ông Tủa. Vệt máu như mũi tên run rẩy, chỉ thẳng về phía rừng già.
'Mộc Mị' là một dự án nghệ thuật giàu cảm xúc của Nguyễn Thu Hiền, được xây dựng từ chuyến đi thực tế đến Tà Xùa (Sơn La).
Rực rỡ và kiêu sa nhất trong thế giới các loài chim, công xanh (Pavo muticus), nổi bật bởi bộ lông thướt tha, óng ánh và tiếng kêu vang vọng trong rừng già.
Giữa núi rừng Kon Ka Kinh hùng vĩ có một người đàn ông lặng lẽ gắn bó hơn nửa đời mình với từng gốc cây, tiếng chim gọi bầy. Ông là Djung (làng Đê Kjiêng, xã Ayun, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai), người được ví như'nhà khoa học' của rừng.
Cung đường từ thị trấn Vĩnh Thạnh lên xã vùng cao Vĩnh Sơn (huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định) giờ đã được bê tông hóa, ô tô đi lại thuận tiện, mở ra một không gian trải nghiệm nhiều dấu ấn với đèo dốc, rừng già, bên dòng sông Côn xanh biếc cùng bao câu chuyện văn hóa-lịch sử nơi đây.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giữa rừng già có một ban biên tập và đầy đủ phóng viên, biên tập viên của một đài phát thanh đứng thứ 2 trong cả nước. Đó là Đài Phát thanh Giải phóng được thành lập ngày 1/2/1962 tại khu rừng Mã Đà, thuộc chiến khu Đ và hoạt động bền bỉ cho tới ngày miền Nam giải phóng.
Trong số các đơn vị hoạt động trên đất liền của Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam), Nhà máy Thủy điện Hủa Na có lẽ là cái tên đặc biệt hơn cả. Sự đặc biệt không đến từ yếu tố kỹ thuật hay vị trí địa lý, mà đến từ nét văn hóa đặc trưng - tạo nên thương hiệu người lao động dầu khí tại Hủa Na, khiến bất kỳ ai đến đây đều ấn tượng sâu sắc và mong muốn có dịp được quay trở lại.
Gặp gỡ hai nhà báo: Nông Quang Hoạt và Nguyễn Huy Khôi, tôi cảm nhận được, mỗi người một hành trình, một câu chuyện, nhưng cùng chung một lý tưởng: Làm báo vì Tổ quốc, vì nhân dân. Giữa rừng già Việt Bắc, nơi chiến khu một thời rực lửa năm xưa, họ là những chiến sĩ âm thầm bên trang giấy, cây bút, viết nên lịch sử bằng cả trái tim. Họ đã góp phần viết nên trang sử sống động, bình dị mà đầy tự hào cho nền báo chí cách mạng Việt Bắc.
Thông báo tuyển nhân viên của khu du lịch đã thu hút hàng chục nghìn hồ sơ.
Đằng sau mỗi khoảnh khắc, mỗi câu chuyện được kể lại là hành trình lặng thầm nhưng đầy nhiệt huyết của người làm báo. Những bức ảnh dưới đây chỉ là lát cắt nhỏ trong hành trình ấy-hé lộ hậu trường vất vả nhưng thú vị của những người 'đi tìm sự thật'.
Khi đề cập đến vùng đất 'rừng trầm, biển yến' là nói đến Khánh Hòa, gắn liền với câu ca dao truyền tụng từ bao đời nay: 'Khánh Hòa là xứ trầm hương/Non cao biển rộng người thương đi về'. Đã có một thời, những cánh rừng già ở Khánh Hòa là nơi kết tụ loại sản vật quý hiếm này nhiều nhất và tốt nhất, nên được mệnh danh là xứ trầm hương.
Ẩn mình giữa dãy Hoàng Liên kỳ vĩ, Nam Kang Ho Tao hiện lên như viên ngọc thô giữa đại ngàn, giữ trọn vẻ đẹp hoang sơ, thầm lặng. Không phô trương như Fansipan, cũng chẳng náo nhiệt như những cung trekking quen thuộc, chính sự lặng lẽ, huyền bí và nguyên bản ấy đã thôi thúc tôi cùng đoàn khám phá lên đường chinh phục đỉnh núi cao 2.881 m này.
Từ bao đời nay, giữa đại ngàn Nam Trà My, người dân bản địa đã âm thầm lưu giữ và truyền lại kho tàng tri thức quý giá về loài sâm được mệnh danh là 'quốc bảo' – sâm Ngọc Linh. Không chỉ là dược liệu quý hiếm, sâm Ngọc Linh còn là kết tinh của bao thế hệ gắn bó với núi rừng, với đất, với trời.
Dù lực lượng kiểm lâm kiên trì tuần tra, tháo gỡ bẫy mỗi ngày nhưng cái gọi là 'ma trận bẫy chết' vẫn xuất hiện nhiều nơi trong Vườn quốc gia Cát Tiên.
Giữa núi rừng biên giới Bù Gia Mập, tiếng kèn K'buốt (kèn bầu) của người S'tiêng cất lên như lời thì thầm của tổ tiên vọng về qua làn sương đại ngàn. Không ồn ào, không rực rỡ, tiếng kèn K'buốt như tiếng gọi từ lòng đất mẹ vọng về. Âm thanh ấy chạm vào tai người nghe không như một giai điệu, mà như một tiếng nói của tổ tiên, của núi rừng, của hồn cốt người S'tiêng.
Giữa thâm sơn cùng cốc, nơi tưởng chừng chỉ có gió ngàn và những cánh rừng già, một nhóm bạn trẻ đã dám rời bỏ sự an toàn phố thị để bắt đầu hành trình kiến tạo cuộc đời mình. Câu chuyện khởi nghiệp từ đại ngàn An Toàn (huyện miền núi An Lão, tỉnh Bình Định) cũng chính là hành trình xây dựng hệ sinh thái kinh tế xanh, bảo tồn và phát triển nguồn nguyên dược liệu bản địa quý giá...
Với những người làm báo, chuyện trèo đèo, lội suối, đi công tác xa nhà nhiều ngày là thường. Nhưng leo núi ròng rã cả ngày, rồi trải qua một đêm trắng giữa rừng già - không điện, không nước - thì quả là trải nghiệm ít ai có. Với chúng tôi - bốn nhà báo của Báo Thái Nguyên cùng các nhà khoa học và chuyên gia về chè - hành trình 8 tiếng lên, 7 tiếng xuống núi và một đêm 'hòa mình với rừng' là kỷ niệm không thể nào quên.
Hàng loạt động vật quý hiếm ở Tây Nguyên sau khi giải cứu, tiếp nhận được đưa đến khu vực có thời tiết bốn mùa mát mẻ để chăm sóc, nghỉ dưỡng, phục hồi sức khỏe.
Sâm Ngọc Linh - 'quốc bảo' của Việt Nam - lần đầu tiên sẽ được tỉnh Quảng Nam giới thiệu quy mô lớn đến người dân trong nước và bạn bè quốc tế thông qua Lễ hội quốc tế sâm Ngọc Linh và dược liệu tổ chức tại Quảng Nam vào năm 2025.