Nửa thế kỷ sau ngày thống nhất đất nước, cải lương không chỉ đơn thuần là một hình thức sân khấu truyền thống mà đã trở thành biểu tượng văn hóa mang đậm bản sắc Nam Bộ. Tuy nhiên, trong hành trình bước vào đời sống hiện đại, cải lương đang đối diện với một thách thức lớn hơn bao giờ hết: giữ được hồn cốt xưa trong khi định vị lại chính mình như một thành tố sống còn trong chuỗi công nghiệp văn hóa đô thị.
Trong những yếu tố làm nên sức hấp dẫn của cải lương, yếu tố văn học đóng vai trò quan trọng. Chính nhờ nội dung sâu sắc, giàu tính văn học kết hợp hình thức nghệ thuật độc đáo, nhiều vở cải lương đã vượt qua thử thách của thời gian, tiếp tục lay động và chinh phục khán giả đương đại.
Cải lương là một trong những bộ môn nghệ thuật truyền thống có giá trị to lớn trong nền văn hóa - nghệ thuật nước nhà
NSND Thanh Tuấn được gia đình đưa vào Bệnh viện Chợ Rẫy cấp cứu chiều 25/3 nhưng ông đã hôn mê.
Nhắc đến bà, khán giả và đồng nghiệp đều công nhận là một ngôi sao sân khấu bình dị, sống chân thành với mọi người và đem tiếng hát dâng tặng đời bằng chính sức lao động bền bỉ của mình. Hơn 55 năm qua, bà vẫn là một ngôi sao sáng.
Soạn giả Tô Thiên Kiều thú nhận cô ích kỷ khi gắn bó với Lê Hùng nhiều năm nhưng không đồng ý tổ chức đám cưới cũng không sinh con. 'Anh Hùng chưa một lần cưới vợ, anh đòi cho anh cưới nhưng tôi nghĩ không được', cô chia sẻ.
Người vợ của nghệ sĩ Lê Hùng làm một việc trong đám tang của chồng khiến nhiều người xúc động.
Nhiều nghệ sĩ như Mỹ Uyên, Hữu Quốc, Hòa Thuận... bày tỏ lòng tiếc thương trước sự ra đi đột ngột của Lê Hùng.
Nghệ sĩ cải lương Lê Hùng đột ngột qua đời do xuất huyết não, hưởng dương 39 tuổi.
Diễn viên Lê Hùng qua đời lúc 23h37 ngày 27/7 do xuất huyết não, hưởng dương 39 tuổi.
NSND Ngọc Giàu là người nổi danh trong làng nhạc cải lương với vở sân khấu kinh điển 'Đời cô Lựu'. Hiện tại, dù ở tuổi xế chiều nhưng bà vẫn chăm hoạt động nghệ thuật và có cuộc sống bình yên bên chồng con.
Mỗi năm đến ngày 30-4 lịch sử, NSND Minh Vương đều bày tỏ lòng biết ơn đối với sân khấu cách mạng.
Dẫu đã bước qua tuổi thất thập, nhưng với rất nhiều khán giả, NSND Minh Vương vẫn luôn giữ được sự tươi trẻ, nhất là giọng ca như bất biến với thời gian. Đến tuổi này, biểu tượng thế hệ vàng của sân khấu cải lương mong muốn là có thể tiếp tục đứng trên sân khấu biểu diễn để đáp lại tình yêu thương của bao khán giả dành cho ông.
NSND Minh Vương cùng các nghệ sĩ Lệ Thủy, Bạch Tuyết, Ngọc Giàu... thăng hoa trên sân khấu, khán giả kín nhà hát Bến Thành vỗ tay rần rần.
NSND Minh Vương cảm thấy hạnh phúc khi được khán giả, bạn bè và đồng nghiệp ủng hộ trong liveshow đầu tiên của sự nghiệp diễn ra vào ngày 16-3.
Hai ông đều là kép chánh, được khán giả mộ điệu và giới chuyên môn công nhận là hai danh ca của sân khấu cải lương.
Lần hiếm hoi NSND Bạch Tuyết trở lại sân khấu vì đồng nghiệp thân thiết lâu năm trong liveshow 'NSND Minh Vương - Khôi nguyên vọng cổ'.
Ngày 19-2, ông 'bầu' Gia Bảo tổ chức buổi gặp mặt với giới báo chí và các nghệ sĩ sân khấu cải lương để thông tin về chương trình sân khấu Tài danh đất Việt - liveshow NSND Minh Vương – Khôi nguyên Vọng cổ, sẽ diễn ra vào ngày 16-3 tại Nhà hát Bến Thành, quận 1.
Ngày 21-11, Hội Sân khấu TP HCM tổ chức Hội nghị giới thiệu tác phẩm sân khấu tiêu biểu TP HCM (1975-2025), hướng tới kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Như mạch ngầm cứ xuyên suốt truyền cảm hứng sáng tạo bất tận cho các thế hệ văn nghệ sĩ TP HCM, NSƯT Lê Thiện cho rằng hình tượng Tổ quốc Việt Nam vẫn là một dòng chảy sôi nổi trong huyết quản người nghệ sĩ.
Mỗi dịp lễ Quốc khánh 2/9, NSƯT Lê Thiện lại bồi hồi xúc động nhớ về ngày được gặp Bác Hồ, vị cha già kính yêu của dân tộc.
Nhiều khán giả không khỏi 'giật mình' trước thực tế các vở cải lương đang được dàn dựng phần nhiều lấy từ tích sử Trung Quốc.
Bất chấp những khó khăn chung, các đơn vị nghệ thuật cải lương công lập và tư nhân tại TPHCM đã thể hiện được sức sống mới đầy mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong bối cảnh lạc quan đó, những vở cải lương đề tài sử Việt lại đang là nốt lặng với rất ít vở diễn được dàn dựng.
Hội Sân khấu TPHCM vừa có đề xuất UBND TPHCM trợ cấp cho 3 nghệ sĩ sân khấu cao tuổi có nhiều cống hiến cho nghệ thuật sân khấu của thành phố.
Gia đình nghệ sĩ Xuân Phong báo tin, ông đã trút hơi thở cuối cùng lúc 21 giờ 10 ngày 19-5 tại nhà riêng do bệnh già, thọ 94 tuổi.
NSƯT Lê Thiện đóng 'A tourist's guide to love' - phim nước ngoài quay tại Việt Nam. Ngoài đời, bà từng vinh dự được chụp ảnh với Bác Hồ, trải qua 2 lần chết hụt.
Con đường 'cải lương lịch sử' không dễ để đi. Nhưng nhiều nghệ sĩ đang nỗ lực cống hiến để góp phần gìn giữ giá trị nghệ thuật cổ truyền dân tộc.
Nghệ sĩ Lê Thiện chia sẻ mục đích phấn đấu của cuộc đời bà đó là tình yêu thương của khán giả chứ không phải danh hiệu NSND.
Việc Nghệ sĩ Lê Thiện bị loại khỏi danh sách NSND mới đây khiến nhiều thế hệ khán giả bức xúc.
'Nói không buồn là không đúng! Nhưng với tôi, danh hiệu quan trọng nhất là chỗ đứng và sự yêu mến của công chúng với người nghệ sỹ. Và điều đó thì tôi đã đạt được khi đi tới đâu, người ta cũng nhận ra tôi, thường gọi tôi bằng cái tên là Bà nội quốc dân'- NSƯT Lê Thiện chia sẻ.
Những cống hiến của nghệ sĩ Lê Thiện suốt hơn 50 năm làm nghệ thuật khiến nhiều người thắc mắc vì sao bà chưa được phong tặng danh hiệu NSND?
Chương trình nghệ thuật tái hiện các trích đoạn cải lương vang bóng một thời sẽ được trực tuyến trên các nền tảng số của Sở VHTT TP HCM và Nhà hát Trần Hữu Trang tối nay 24-12
Năm 1956, cô bé Lê Thiện - khi đó mới bước sang tuổi 12, đang là diễn viên nhỏ tuổi nhất của đoàn Văn công Tổng Cục chính trị vừa mới tập kết ra Bắc đã vinh dự được mời vào Phủ Chủ tịch để diện kiến Bác Hồ. Lê Thiện vẫn nhớ đó là ngày 2/9.
Theo NSƯT Phi Điểu, vào những năm 1960, 1970, cải lương Nam Bộ là một đặc sản giúp chiến sĩ cách mạng tập kết ra Bắc nguôi ngoai nỗi nhớ quê hương.
Tuổi 76, NSND Ngọc Giàu bảo bà không đơn độc khi bên cạnh luôn có ông xã kề vai sát cánh. Hai vợ chồng bà đã 40 năm bên nhau nhưng đến nay vẫn dành tình yêu nguyên vẹn như những ngày đầu.