Công trình kè dài trên 1,4 km, được thực hiện từ năm 2018, nhằm cấp bách bảo vệ bờ biển Ðông khu vực phía Tây cửa biển Rạch Gốc, thuộc Xã Phan Ngọc Hiển. Tuyến kè cấu kiện bằng bê tông cốt phi kim phá sóng, do Công ty CP Khoa học công nghệ Việt Nam (Busadco) thiết kế, cung cấp thiết bị và thi công.
Sau sáp nhập, tỉnh Cà Mau có diện tích nuôi trồng thủy sản khoảng 450.000ha, đứng đầu cả nước. Trong đó, với khoảng 90% diện tích là nuôi tôm, tỉnh 'Cà Mau mới' trở thành 'thủ phủ tôm' của cả nước.
Bằng nhiều giải pháp đồng bộ, tỉnh Cà Mau đã đặt nhiều quyết tâm trong công tác chống khai thác IUU, như siết chặt quản lý tàu cá, tăng xử phạt vi phạm và thúc đẩy truy xuất nguồn gốc thủy sản.
Chi hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh (NSNA) Việt Nam tỉnh Cà Mau hiện có 21 hội viên, trong đó có nhiều hội viên đồng thời cũng là nhà báo. Dù hiện đã nghỉ hưu hay vẫn đang công tác tại các cơ quan báo chí, trong cả quá trình dài làm nghề, các nhà báo - NSNA đã đóng góp công sức to lớn cho sự trưởng thành của phong trào nhiếp ảnh trong tỉnh và sự phát triển mạnh mẽ của báo chí địa phương.
Chiều 22/6, thông tin từ Đồn Biên phòng Rạch Gốc (BĐBP Cà Mau) cho biết, đơn vị đang tạm giữ Bùi Văn Ngở (SN 1988, ngụ xã Vĩnh Hòa Hưng Nam, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang), là đối tượng bị truy nã đang lẩn trốn ra biển.
Đồn Biên phòng Rạch Gốc (BĐBP Cà Mau) mới phối hợp bắt giữ một đối tượng bị truy nã đang trốn ra biển.
Chiều 22/6, thông tin từ Đồn Biên phòng Rạch Gốc (Bộ đội Biên phòng Cà Mau) cho biết, đơn vị đang tạm giữ đối tượng bị truy nã đang lẩn trốn ra biển.
Tuần báo Tân Tiến số phát hành trung tuần tháng 2/1937, chủ bút Hồ Văn Sao giới thiệu với độc giả: 'Bạn tôi Phan Ngọc Hiển, tức Phan Phan, một nhà văn chân chính - lương tâm, bắt đầu đi khắp Nam Kỳ để làm phận sự nhà báo - năm nay lần lượt bạn Phan Ngọc Hiển sẽ hiến cho độc giả: 1. Ðại náo thôn quê - 2. Tinh thần bạn trẻ nước nhà - 3. Giọt nước mắt của dân - 4. Thương - là 4 vấn đề quan hệ xã hội cần thay đổi - muốn tránh sự sơ sót, ngoài những tài liệu của bạn tôi thâu thập trong những lúc gian nan, nay bạn tôi cần đi viếng các làng, dân quê, bạn trẻ... cho cuộc điều tra thêm chu đáo - luôn tiện biết nhau, biết điều sơ sót của Tân Tiến đặng sửa đổi...'.
Quyết tâm thực hiện các giải pháp chống khai thác IUU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử cho biết, tỉnh đang thực hiện cao điểm, trong đó huy động cán bộ chuyên môn, cán bộ các ngành, đoàn thể cấp xã, cấp huyện và cơ quan chuyên môn cấp tỉnh điều tra, xác minh, lập hồ sơ số hóa tàu cá nguy cơ cao vi phạm khai thác IUU (tàu sang bán chưa sang tên, tàu nằm bờ, tàu cá hết hạn giấy phép khai thác, hết hạn đăng kiểm, mất kết nối VMS...); thực hiện các biện pháp theo dõi, quản lý đối với từng đối tượng cụ thể để ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.
Mưa bão ngày càng phức tạp, khó lường, các hiện tượng thời tiết, nhất là dông, lốc xoáy, triều cường, nước biển dâng... xảy ra ngày càng nhiều hơn, phạm vi ảnh hưởng lớn hơn, nguy hiểm hơn... Thực tế này buộc công tác phòng chống, ứng phó với thiên tai phải luôn trong tâm thế chủ động, quyết liệt, kịp thời và phù hợp thực tế.
Cá đù 1 nắng ở Rạch Gốc, Cà Mau nổi tiếng với hương vị đậm đà, thịt ngọt và dai, đặc biệt là khi được phơi nắng và chế biến đúng cách. Không chỉ người dân xứ biển ở Cà Mau, ai đã từng một lần thưởng thức món cá này, chắc chắn sẽ thương nhớ mãi...
Thực tiễn cho thấy, tình hình phát triển khu vực kinh tế tập thể (KTTT) mà nòng cốt là hợp tác xã (HTX) tại tỉnh Cà Mau đã có những chuyển biến tích cực. Thế nhưng, với góc nhìn toàn diện, việc chủ động chuyển đổi các hình thái sản xuất, mạnh dạn và chú trọng áp dụng thành tựu mới của khoa học công nghệ (KHCN), chuyển đổi số (CÐS) trong các tổ chức HTX vẫn còn hạn chế.
Dự thầu với giá thấp hơn đối thủ, Công ty TNHH Xây dựng Thiên Lộc Kiến Tường đã giành được gói xây lắp hơn 1,4 tỷ của Ban QLDA huyện Mộc Hóa, Long An.
Mùa mưa bão năm 2025 đã bắt đầu, cũng là lúc tình trạng sạt lở tại các cửa biển trên tuyến bờ Ðông chịu thêm nhiều áp lực, ảnh hưởng nặng nề, nhất là tại những khu vực chưa triển khai hệ thống kè giảm sóng, trong đó có khu vực cửa Vàm Lũng (xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển).
Tại Bến Vàm Lũng (huyện Ngọc Hiển), tỉnh Cà Mau đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Đường Hồ Chí Minh trên biển. Đây là nơi đánh dấu mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Đảng bộ, quân và dân tỉnh Cà Mau.
Chuẩn bị kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Hải quân nhân dân Việt Nam (7-5-1955 - 7-5-2025), các cựu binh của Đoàn 962 về lại bến Vàm Lũng (thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) nhân sự kiện đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đường Hồ Chí Minh trên biển (bến Vàm Lũng, tỉnh Cà Mau).
Khai thác, đánh bắt thủy sản là nghề truyền thống đóng góp quan trọng trong cơ cấu kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, tình trạng nhiều cửa biển đang bị bồi lắng đã gây ra không ít khó khăn cho ngư dân và tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhất là trong mùa mưa bão.
Dù lên rừng hay xuống biển, Cà Mau đều sẵn có những đặc sản trứ danh. Nếu chỉ nhắc đến đại khái, nhiều người sẽ chưa thỏa dạ hoặc lòng còn hoài nghi, thắc mắc. Sự trù phú của thiên nhiên hòa quyện với quá trình lao động siêng năng, bền bĩ, đúc kết kinh nghiệm và sự sáng tạo tài hoa của lớp lớp con người Cà Mau đã kết tụ nên giá trị và sức sống lâu bền của những sản vật đặc trưng ở vùng đất mới.
Những ngày tháng Tư lịch sử này, giữa niềm vui chung hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, lòng người dân Rạch Gốc - Tân Ân lại rộn ràng hơn, bởi cái tin bến Vàm Lũng chuẩn bị đón nhận bằng Di tích Quốc gia đặc biệt. Với họ, những con người của vùng đất đã góp phần cùng Phan Ngọc Hiển làm nên Khởi nghĩa Hòn Khoai lịch sử năm 1940 này, ký ức một thời từng gắn bó ruột rà, máu thịt với Ðoàn 962 như sống dậy, đằm thắm yêu thương, chen lẫn tự hào.
Thị trấn Rạch Gốc là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của huyện Ngọc Hiển; là thị trấn ven biển cực Nam Tổ quốc, vị trí cửa ngõ hành lang giao thông thủy quốc gia nối thẳng ra biển Ðông, nơi có dự án Cảng biển Hòn Khoai - cảng biển nước sâu lớn nhất khu vực.
Trước tình trạng tàu cá vi phạm khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), thời gian qua, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 đã tăng cường phối hợp với các lực lượng liên quan để ngăn chặn từ gốc, xử lý nghiêm các hành vi sai phạm, góp phần từng bước gỡ bỏ 'thẻ vàng' của EC.
Nghinh Ông Sông Đốc là một trong những lễ hội văn hóa tính ngưỡng dân gian đặc sắc tại tỉnh Cà Mau được hình thành cách đây tròn 100 năm.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT), dự kiến trong tháng 3/2025, Ðoàn Thanh tra lần thứ 5 của Ủy ban châu Âu (EC) sẽ đến Việt Nam kiểm tra công tác phòng, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) và phát triển bền vững ngành thủy sản. Theo đó, tỉnh Cà Mau đang gấp rút triển khai nhiều giải pháp, chỉn chu công tác chuẩn bị, cùng cả nước quyết tâm gỡ 'thẻ vàng' của EC.
Vùng đất Ngọc Hiển được thiên nhiên ban tặng nhiều cửa biển: Hóc Năng, Ông Trang, Rạch Gốc, Vàm Lũng... đưa nguồn phù sa màu mỡ từ biển vào các con sông chính như: Tam Giang, Kiến Vàng, Cửa Lớn... rồi từ đó theo các nhánh sông, con rạch chảy vào xứ sở, tạo nên những cánh rừng ngập mặn với cây đước, cây mắm bạt ngàn giàu tài nguyên và thủy hải sản.
Là xã đảo, nằm ở vùng cuối trời Tổ quốc, ít ai nghĩ rằng có một ngày Tân Ân lại vươn mình mạnh mẽ để đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Nhiều người gọi đó là 'kỳ tích', nhưng để làm được điều đó, trước tiên phải ghi nhận những đóng góp, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để hoàn thành mục tiêu đề ra của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương trong quá trình xây dựng NTM.
Ba mặt giáp biển, có chiều dài bờ biển lên đến 254 km, ngư trường rộng khoảng 80.000 km2 và tiếp giáp với vùng biển các nước Ðông Nam Á... là những điểm nhấn đặc biệt mỗi khi nhắc đến Cà Mau. Những điều kiện này đã tạo ra hàng loạt lợi thế như nguồn lợi thủy sản lớn, thuận tiện cho khai thác và nuôi trồng; phát triển kinh tế hàng hải, năng lượng tái tạo và cả du lịch biển, đảo.
Hơn 1 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, giá một số mặt hàng nông sản, thực phẩm như tôm khô, thịt heo… tại Cà Mau và Bạc Liêu tăng cao.
Giá vàng trong nước tăng mạnh; xuất khẩu rau quả đối diện khó khăn mới; giá tôm khô tăng kỷ lục… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 16/1.
Chủ động tiếp cận, linh hoạt thích ứng và sống chung với biến đổi khí hậu (BÐKH), biến thách thức thành cơ hội đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đó là quan điểm trong mọi hành động ứng phó với BÐKH trên địa bàn tỉnh thời gian qua cũng như ở giai đoạn tiếp theo.
Thiên nhiên ban tặng cho Cà Mau một dải duyên hải từ Ðông sang Tây, với hơn 254 km đường bờ biển; có các cửa sông, cửa biển gắn với những địa danh nổi tiếng như: Gành Hào, Hố Gùi, Hốc Năng, Rạch Gốc, Cái Ðôi Vàm, Sông Ðốc, Ðá Bạc, Ba Tỉnh, Khánh Hội, Hương Mai...
Di tích lịch sử cấp tỉnh 'Cây me Rạch Gốc' (tọa lạc tại ấp Rạch Gốc, xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển), địa điểm minh chứng cho truyền thống lịch sử của vùng đất Tân Ân, được chính quyền địa phương và người dân nơi đây trân trọng, giữ gìn và phát huy giá trị.
Nhìn lại năm 2024, các hoạt động của HÐND tỉnh được đổi mới và chất lượng ngày càng nâng cao. Hoạt động giám sát có trọng tâm, trọng điểm, được tổ chức với nhiều hình thức phù hợp, hiệu quả; kịp thời phát hiện, kiến nghị giải quyết, xử lý những vấn đề bức xúc của địa phương, góp phần quan trọng vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và thực thi pháp luật của tỉnh.
Trong tiết trời se lạnh mỗi độ xuân về, trong mỗi người con đất Việt luôn nguyên vẹn niềm vui, tự hào khi có Ðảng. Ðặc biệt hơn, bước sang năm 2025, đất nước ta đón sự kiện quan trọng là đại hội Ðảng các cấp, đây là dịp để Ðảng ta tiếp tục chọn ra những cán bộ, đảng viên ưu tú tham gia thực hiện trách nhiệm thiêng liêng vì mục tiêu: làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Khởi nghĩa Hòn Khoai ngày 13/12/1940 tại Cà Mau gắn với tên nhà giáo, nhà báo, Anh hùng lực lượng vũ trang Phan Ngọc Hiển. 84 năm trôi qua, nhưng hào khí năm xưa vẫn tiếp tục ngùn cháy trên mảnh đất địa đầu cực nam Tổ quốc, thôi thúc thế hệ trẻ không ngừng ra sức học tập, trao dồi tài năng… để viết tiếp bản hùng ca bất tử.
Cà Mau-tỉnh địa đầu cực Nam của Tổ quốc có vị trí đặc biệt với 3 mặt giáp biển, chiều dài bờ biển khoảng 254km, chiếm 7,8% chiều dài bờ biển cả nước; có 23 xã, thị trấn của 6 huyện tiếp giáp biển. Tiềm năng, lợi thế đó là điều kiện thuận lợi để tỉnh phát triển kinh tế biển, đưa kinh tế biển trở thành ngành kinh tế quan trọng của địa phương.
Vào độ tháng 11, các làng nghề ở cửa biển: Rạch Gốc, Ðất Mũi, Tam Giang Tây của huyện Ngọc Hiển, nhà nhà bắt đầu làm tôm khô để chuẩn bị cho dịp Tết, nào bán, nào biếu người thân. Không khí làm việc tại các cửa biển trở nên sôi động, báo hiệu Tết đã cận kề...
Theo báo cáo của tỉnh Cà Mau, năm 2024, sản lượng điện sản xuất ước đạt 6.170 triệu kWh, bằng 100% kế hoạch, tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước. Riêng giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh dự kiến khả năng sản lượng điện sản xuất đạt 26.991 triệu kWh, bằng 62,77% kế hoạch đề ra. Địa phương đang chờ quyết định xuất khẩu điện sẽ phát triển đúng tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.
Sáng 30-11, Bộ CHQS tỉnh Cà Mau phối hợp với Cục Chính trị Quân khu 9 tổ chức chương trình 'Tuổi trẻ với biển, đảo Tổ quốc' tại thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển.
Cà Mau có nhiều cửa sông thông ra biển như: Gành Hào, Hố Gùi, Bồ Ðề, Rạch Gốc, Bảy Háp, Cái Ðôi Vàm, Ông Ðốc, Khánh Hội... và có diện tích ngư trường khai thác hơn 71.000 km2, được đánh giá là 1 trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước, có trữ lượng hải sản lớn và phong phú về chủng loại. Ðây là thế mạnh để kinh tế biển phát triển, chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu kinh tế địa phương.
Kinh tế biển đóng vai trò quan trọng trong phát triển nền kinh tế cả nước. Là tỉnh sở hữu nhiều tiềm năng phát triển kinh tế biển, Cà Mau cần nhìn nhận, đánh giá một cách toàn diện về tiềm năng, lợi thế, thực trạng và thách thức để đưa ra những giải pháp nhằm phát huy tối đa thế mạnh, xây dựng và phát triển tỉnh trở thành một trung tâm kinh tế biển bền vững của cả nước.
Thị trấn biển Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển, đang tập trung quyết liệt cho các đợt cao điểm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Ông Nguyễn Văn Giang, Phó chủ tịch UBND thị trấn Rạch Gốc, khẳng định: 'Công tác chống khai thác IUU phải được làm từ sớm, từ bờ và cần sự đồng thuận của ngư dân. Kiên quyết phát hiện và xử lý những trường hợp vi phạm, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật, tổ chức ký cam kết không vi phạm khai thác IUU'.
Mục tiêu chiến lược phát triển đô thị của tỉnh Cà Mau vừa được phê duyệt là đến năm 2025, toàn tỉnh có 26 đô thị, đến năm 2030, có 29 đô thị…
Con ba khía sinh sống nhiều ở vùng bãi bồi rừng ngập mặn mũi Cà Mau, được người dân nơi đây bắt bán cho các vựa thu mua hải sản. Với nhiều người, săn bắt ba khía được xem là việc để kiếm tiền hằng ngày của họ.
Thời gian qua, cùng với cả nước, tỉnh Cà Mau đã nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp chống khai thác IUU để góp phần gỡ thẻ vàng của EC.
Ngày 17/10, trên vùng biển Tây Nam cách Đông Nam Hòn Khoai khoảng 25 hải lý, Bộ Tư lệnh (BTL) Vùng Cảnh sát biển 4 đã phát hiện, bắt giữ tàu cá có hành vi chở thiết bị giám sát hành trình (VMS) của các tàu cá khác.
Nghề muối ba khía đã phát triển và được nâng tầm, trở thành một biểu tượng văn hóa của vùng Đất Mũi
Con ba khía rừng ngập mặn Cà Mau tập trung nhiều ở các huyện: Ngọc Hiển, Năm Căn và Ðầm Dơi, với sản lượng hàng ngàn tấn mỗi năm. Năm 2019, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã công nhận nghề làm ba khía muối Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển, là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, từ đó được cả nước chú ý và lượng tiêu thụ cũng ngày càng tăng lên.
Các doanh nghiệp tại Cà Mau đã bắt đầu chú trọng hơn vào việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế như Global GAP, HACCP, ISO trong sản xuất và chế biến.