Tổ chức Lifestart Foundation (một tổ chức phi chính phủ được thành lập tại Australia, có văn phòng đại diện tại thành phố Hội An), vừa tiến hành nghiệm thu và bàn giao 10 hệ thống lọc nước uống và bồn chứa nước cho 10 trường học có hoàn cảnh khó khăn tại các khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam.
Thanh tra tỉnh Đắk Lắk yêu cầu thu hồi hơn 100 tỉ đồng chế độ phụ cấp chi sai và kiểm điểm trách nhiệm các đơn vị liên quan.
Nhiều năm, hàng trăm viên chức giáo dục, cán bộ ở huyện Cam Lộ (Quảng Trị) chưa được chi trả chế độ phụ cấp khu vực theo quy định của Chính phủ.
Thanh tra tỉnh Đắk Lắk vừa có kết luận về số tiền hơn 12 tỷ đồng đã chi trả sai đối tượng cho giáo viên ở 14 trường học trong tỉnh. Hơn 12 tỷ đồng sẽ buộc phải thu hồi, dù việc này gây khó khăn cho các giáo viên, vì số tiền này đã được chi tiêu hết từ lâu.
Thanh tra tỉnh Đắk Lắk kết luận, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã giao dự toán vượt quá 5% kinh phí chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo cho 14 trường học không thuộc khu vực miền núi, tổng số tiền hơn 12,3 tỷ đồng.
Nghị định số 81/2021 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, trong đó nêu rõ những trường hợp được giảm 70% học phí.
Thực tiễn hoạt động phong phú, sôi động, quyết liệt của Quốc hội, Hội đồng nhân dân là chất liệu và nguồn cảm hứng của báo chí. Những tác phẩm báo chí chất lượng cao, xứng tầm cũng chính là nhịp cầu đồng hành với cơ quan dân cử thúc đẩy kiến tạo vì sự phát triển phồn vinh của đất nước.
Phóng sự 'Nghị quyết tiếp sức em đến trường' giành giải B giải Diên Hồng lần thứ 3 là niềm vui lớn đối với nhóm tác giả Đài Phát thanh và Truyền hình Lai Châu. Theo nhà báo Ngọc Hà, đây là động lực to lớn để các tác giả tiếp tục góp tiếng nói kịp thời giải quyết tâm tư, nguyện vọng, mang đến cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho người dân.
Thực hiện Quyết định số 861, ngày 4/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện Thường Xuân giảm hơn 32.000 đối tượng được ngân sách Nhà nước cấp thẻ BHYT. Nhằm vận động được người dân tiếp tục tham gia BHYT để được chăm sóc sức khỏe, huyện Thường Xuân đang tích cực huy động mọi nguồn lực tăng diện bao phủ BHYT.
Mô hình bán trú dân nuôi tại Yên Bái đã chứng minh được hiệu quả trong việc duy trì sĩ số học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục. Đây không chỉ là một giải pháp tạm thời mà cần được duy trì và phát triển bền vững để chắp cánh ước mơ cho thế hệ trẻ vùng cao.
Bài 1. Xã nông thôn mới 'loay hoay' giữ vững tiêu chí
Những giá trị di sản văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số được tỉnh Khánh Hòa kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền, bảo tồn và phát huy giá trị.
Tại buổi làm việc với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long nhấn mạnh, chuyển đổi xanh là xu thế của thế giới.
Thông tin trên được Ban tổ chức (BTC) cho biết tại buổi họp báo về Chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô năm 2024' do Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam phối hợp Bộ GD-ĐT, Tập đoàn Thiên Long và các đơn vị liên quan tổ chức ngày 20-8 tại Hà Nội.
Bảo hiểm y tế (BHYT) là chính sách an sinh của Đảng và Nhà nước, vì quyền lợi của người dân và được Nhà nước bảo hộ.
Chiều nay (12/6), tại tỉnh Kon Tum, Đoàn công tác Ban Tuyên giáo Trung ương đã khảo sát tình hình thực hiện Chỉ thị 38, ngày 7/9/2009 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về đẩy mạnh công tác bảo hiểm y tế trong tình hình mới.
Từ tỉnh vùng cao, biên giới còn nhiều khó khăn, Lào Cai đã trở thành một trong những 'cánh chim đầu đàn' của vùng Tây Bắc về phát triển kinh tế - xã hội. Một trong những động lực tạo ra sự thay đổi đó là những nghị quyết, quyết sách đúng hướng và kịp thời của Hội đồng Nhân dân tỉnh.
Theo Quyết định số 861/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, từ 1-1-2022, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 334.540 người (tương đương với 8,28% dân số) không còn được hưởng chính sách cấp thẻ BHYT miễn phí. Do đây là những đối tượng dân tộc thiểu số, sinh sống ở vùng miền núi, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, nên trong 2 năm qua việc vận động phát triển BHYT ở nhóm đối tượng này chưa đạt được như mong muốn, nhiều người dân vì khó khăn không được chăm sóc sức khỏe một cách tốt nhất.
Tỉnh Quảng Ninh hỗ trợ một lần thu hút nhân lực trong ngành Y tế cao nhất lên tới 750 triệu đồng trong 2 năm 2024 - 2025.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Đắk Lắk đã và đang triển khai các giải pháp nhằm cụ thể hóa các quy định tại Nghị định 75/2023/NĐ-CP về bảo hiểm y tế (BHYT). Theo đó, nhiều đồng bào dân tộc, người khó khăn được hỗ trợ cấp thẻ BHYT.
Từ 1/1/2024, bác sĩ về công tác tại tỉnh Quảng Ninh có thể được hỗ trợ lên tới 750 triệu đồng.
Có hiệu lực thi hành từ ngày 3.12.2023, Nghị định số 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 146/2018/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), với nhiều điểm mới đã mở rộng điều kiện tiếp cận và thụ hưởng chính sách BHYT... Ngay khi có hướng dẫn thi hành, ngành bảo hiểm xã hội (BHXH) các tỉnh, thành phố đã khẩn trương phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện, nhằm bảo đảm quyền lợi của người tham gia BHYT.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2015, công tác giảm nghèo ở Phường 3, thành phố Trà Vinh đạt nhiều kết quả. Việc xác định đúng thực trạng nghèo, nhu cầu cần hỗ trợ của từng hộ nghèo, hộ cận nghèo để quan tâm đúng mức. Bằng nhiều hình thức, từ năm 2013, Phường 3 không còn hộ nghèo; từ năm 2019, không còn hộ cận nghèo. Từ đó, Phường 3 tập trung nâng cao mức sống cho người dân.
Ngày 19/10/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 75/2023/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 146/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Theo đó, nhiều điểm mới liên quan đến quyền lợi thụ hưởng về chính sách BHYT của nhiều đối tượng, vì vậy, việc triển khai đang được Sở LĐTB&XH tỉnh Hà Giang khẩn trương thực hiện nhằm đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho người dân trong tỉnh.
Xoay quanh vấn đề khó khăn của học sinh các xã, thôn, bản thoát khỏi vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK), không còn được thụ hưởng chế độ, chính sách hỗ trợ, phóng viên (PV) Báo Thanh Hóa cuối tuần đã có cuộc trao đổi với các ông/bà: Nguyễn Văn Dĩnh, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Thanh Hóa; Tôn Thị Minh Nguyệt, Phó trưởng Phòng Chính sách và Tuyên truyền, Ban Dân tộc tỉnh; Lâm Anh Tuấn, Trưởng Phòng GD&ĐT huyện Thường Xuân về những giải pháp, đề xuất của các ban, ngành, địa phương góp phần tháo gỡ khó khăn, tiếp tục 'nâng bước' em đến trường.
Khi xã, thôn thoát khỏi vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK), nghĩa là đời sống của người dân, kinh tế - xã hội của địa phương đang dần cải thiện, tuy nhiên song hành với những điều 'được' thì 'mất' cũng không ít. Bởi nhiều chính sách cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) đang bị ảnh hưởng, trong đó có hàng nghìn học sinh đã không còn chính sách hỗ trợ khi đến trường.
Phan Sơn, một xã vùng cao thuần đồng bào dân tộc thiểu số nhưng người dân tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) khá tốt, với tỷ lệ bao phủ BHYT cao trong số 17 xã, thị trấn của huyện Bắc Bình.
Nghị định 75 với 5 điểm mới, có các quy định mang tính đột phá, gỡ các 'nút thắt' tạo thuận lợi cho công tác khám, chữa bệnh BHYT.
Xác định bảo hiểm y tế (BHYT) là một trong những tiêu chí khó trong xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, kiểu mẫu, thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) huyện Trấn Yên đã tích cực phối hợp với các địa phương thực hiện các giải pháp, đạt được nhiều kết quả tích cực.
Thời gian qua, nhờ đẩy mạnh tuyên truyền nên nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của người dân xã biên giới Tú Mịch, huyện Lộc Bình đã từng bước được nâng cao, góp phần tạo sự chuyển biến về an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn.
Thảo luận tại hội trường sáng nay (1/11), đại biểu Triệu Thị Huyền (Yên Bái) đề nghị rà soát lại hiệu quả của các chính sách về việc làm cho thanh niên, đồng thời ban hành các chính sách hỗ trợ cho lao động thanh niên nói riêng, lao động nói chung làm việc trong khu vực phi chính thức; có cơ chế, chính sách trong thu hút thanh niên có trình độ vào làm việc trong khu vực lao động chính thức.
Ngày 31/10, Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh khóa XIV, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức Kỳ họp thứ 15 (chuyên đề) để thảo luận, quyết nghị một số nội dung thuộc thẩm quyền của HĐND tỉnh nhằm kịp thời giải quyết các vấn đề, nhiệm vụ cấp bách trong công tác chỉ đạo, điều hành ngân sách, đầu tư công và các giải pháp để thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Đại biểu Quốc hội nhấn mạnh quan điểm trong xây dựng nông thôn mới phải thực chất, gắn với việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân, tiệm cận dần với khu vực đô thị.
Sáng nay - 24/10, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2024; tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước 2023, dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2024.
Ngày 10-10, UBND tỉnh Quảng Nam ban hành quyết định về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 17/2023 ngày 22-9- 2023 của HĐND tỉnh về hỗ trợ sữa trong bữa ăn học đường cho trẻ em mẫu giáo, học sinh tiểu học tại các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh. Theo đó, trẻ sẽ được uống 1 hộp sữa 180ml mỗi ngày, 5 lần/tuần trong thời gian đủ 9 tháng/năm học.