Tổng Bí thư Tô Lâm - Trưởng ban Ban Chỉ đạo trung ương về phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực đã ký ban hành Hướng dẫn số 63-HD/BCĐTW hướng dẫn một số nội dung trọng tâm về công tác phòng, chống lãng phí.
Tại cuộc tiếp xúc cử tri các quận Ba Đình, Hai Bà Trưng, Đống Đa (Hà Nội) sau khi kết thúc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết Ban Chấp hành Trung ương đã vạch ra một số nhiệm vụ cấp bách.
Ðể nắm bắt cơ hội, đẩy lùi thách thức, gia tăng mạnh mẽ nguồn lực chăm lo cho Nhân dân, làm giàu cho đất nước trong giai đoạn cách mạng mới, công tác phòng, chống lãng phí cần được triển khai quyết liệt, đồng bộ với những giải pháp hữu hiệu; trong đó, nhiệm vụ phòng, chống lãng phí phải có vị trí tương đương với phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Để làm được điều này cần sự quyết tâm, nỗ lực cao của cả hệ thống chính trị và phải trở thành việc làm 'tự giác', 'tự nguyện'...
Theo đại biểu Quốc hội, bệnh thành tích, tư duy nhiệm kỳ của một số cán bộ muốn chứng tỏ năng lực nhưng lại có cách làm nóng vội, tính toán chủ quan dẫn đến một số dự án đem lại hiệu quả không mong muốn.
Ngày 30/10, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) để thảo luận, cho ý kiến về tình hình, kết quả chỉ đạo xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực từ sau Phiên họp thứ 26 đến nay và chủ trương xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo.
Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực yêu cầu rà soát, xử lý các dự án dang dở, kéo dài, gây lãng phí nguồn lực như cơ sở 2 Bệnh viện Bạch Mai, cơ sở 2 Bệnh viện Việt Đức...
Chiều 30/10, Ban Nội chính Trung ương tổ chức họp báo, thông báo kết quả cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực (Ban Chỉ đạo).
Ngày 30/10, tại Hà Nội, Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) đã họp để thảo luận, cho ý kiến về tình hình, kết quả chỉ đạo xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực từ sau Phiên họp thứ 26 đến nay và chủ trương xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo. Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, chủ trì cuộc họp.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có thêm nhiệm vụ phòng, chống lãng phí với trọng tâm là phòng, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công.
Ban Nội chính Trung ương cho biết Bộ Chính trị, Ban Bí thư, UBKT Trung ương đã kỷ luật 6 cán bộ cấp cao thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý
Ngày 30-10, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) để thảo luận, cho ý kiến về tình hình, kết quả chỉ đạo xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực từ sau Phiên họp thứ 26 đến nay và chủ trương xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo.
Sáng 12/8, tại Bình Phước đã diễn ra Hội nghị Triển khai kế hoạch, chương trình kiểm tra của Đoàn kiểm tra số 4 về công tác phòng chống tham nhũng và tiêu cực ở địa phương...
Sáng 12/8, tại tỉnh Bình Phước, Đoàn Kiểm tra số 4 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có cuộc làm việc về triển khai Kế hoạch, Chương trình kiểm tra tại Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước.
Với ý chí, quyết tâm cao, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai tổ chức thực hiện một cách quyết liệt, đồng bộ, có hiệu quả Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Đảng ta, đất nước ta vững vàng vượt qua khó khăn, thách thức, đạt được những kết quả quan trọng, khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực.
Dự báo cuộc chiến chống 'giặc nội xâm' trong thời gian tới vẫn còn cam go, ác liệt, vì thế rất cần thay đổi phương thức tác chiến.
Từ 'dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm' đến 'dám nghĩ, dám làm, dám đột phá', đó chính là đòi hỏi đối với cán bộ, đảng viên trong tình hình mới, đặc biệt là đảng viên có chức có quyền. Gốc đã vững thì không sợ gió to bão lớn.
Ban Cán sự đảng Bộ Tài chính vừa có Công văn số 198-CV/BCSĐ gửi Đảng ủy Bộ Tài chính, Thủ trưởng các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ về việc triển khai, thực hiện Hướng dẫn số 25-HD/BCĐTW của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống, tham nhũng, tiêu cực.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực vừa ban hành Hướng dẫn số 25-HD/BCĐTW một số nội dung về công tác phòng, chống tiêu cực, trong đó nêu rõ 19 nhóm hành vi tiêu cực cần tập trung chỉ đạo phòng, chống.Hướng dẫn 25-HD/BCĐTW làm rõ một số nội dung về công tác phòng, chống tiêu cực theo Quy định số 32-QĐ/TW ngày 16/9/2021 của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, chế độ làm việc, quan hệ công tác của Ban Chỉ đạo Trung ương.Phiên họp 20 Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo Trung ương) đã có Hướng dẫn số 25-HD/BCĐTW một số nội dung về công tác phòng, chống tiêu cực.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (sau đây gọi là Ban Chỉ đạo Trung ương) đã có hướng dẫn một số nội dung về công tác phòng, chống tiêu cực (Hướng dẫn số 25-HD/BCĐTW ngày 1/8/2022).
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ngày 8-7 đã chủ trì cuộc họp của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về những vấn đề nổi bật của đất nước, tình hình quốc tế trong quý 2 và 6 tháng đầu năm 2022; nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới. Một trong những yêu cầu được đặt ra là các ngành, các cấp cần đẩy nhanh tiến độ kiểm tra, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực.
Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2012 - 2022, có ý nghĩa quan trọng, để lại dấu ấn nổi bật, củng cố và nâng cao niềm tin của cán bộ, đảng viên, nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ ta.
Sáng 30-6, tại Hà Nội, Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giai đoạn 2012-2022, đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thời gian qua và đề ra phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới.
Công tác phát hiện, xử lý tham nhũng, tiêu cực ở địa phương, cơ sở được quan tâm, từng bước khắc phục tình trạng 'trên nóng, dưới lạnh'.
Kết quả công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực 10 năm qua được thể hiện trên các nhóm vấn đề lớn như công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, phát hiện và xử lý nghiêm minh các sai phạm.
Sáng 30/6, tại Hà Nội, Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giai đoạn 2012 – 2022 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, nhằm chỉ rõ nguyên nhân, rút ra bài học kinh nghiệm; đề ra nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thời gian tới.
Tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác PCTN giai đoạn 2013-2020 (diễn ra ngày 12-12-2020) đã thống nhất đánh giá: ...tham nhũng đang 'từng bước được kiềm chế, ngăn chặn, có chiều hướng thuyên giảm', góp phần quan trọng vào công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, giữ vững ổn định chính trị và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Sáng 26/6, dưới sự chủ trì của đồng chí Đặng Xuân Phong, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, Thường trực Tỉnh ủy đã tổ chức Hội nghị công bố Quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Lào Cai.
Tại phiên thảo luận chiều nay, 2.6, nhiều đại biểu nêu vấn đề, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí còn nhiều hạn chế. Lãng phí trong các cơ quan nhà nước và trong xã hội còn rất nghiêm trọng. Tình trạng cán bộ nhũng nhiễu gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp chưa được ngăn chặn kịp thời.