Với việc ban hành Quyết định về Kế hoạch Cải cách hành chính nhà nước, Hà Nội đặt mục tiêu duy trì kết quả Chỉ số cải cách hành chính ở thứ hạng cao và nâng cao Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính của cơ quan nhà nước của thành phố.
Dự kiến bộ máy của Chính phủ sau khi sắp xếp có 22 bộ, cơ quan gồm 17 bộ, cơ quan ngang bộ và 5 cơ quan thuộc Chính phủ. Tổng biên chế dự kiến giảm khoảng 20%.(KTSG Online) - Dự kiến bộ máy của Chính phủ sau khi sắp xếp có 22 bộ, cơ quan gồm 17 bộ, cơ quan ngang bộ và 5 cơ quan thuộc Chính phủ. Tổng biên chế dự kiến giảm khoảng 20%.
Năm 2024, ngành Tư pháp Thủ đô đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tư pháp. Nhờ đó, nâng cao hiệu quả cải cách hành chính tại cơ quan tư pháp của TP cũng như tại các quận, huyện, thị xã.
Triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 trong điều kiện còn nhiều khó khăn, tuy nhiên với sự quyết tâm nỗ lực của các cơ quan, đơn vị, địa phương trong toàn huyện nên tình hình kinh tế - xã hội vẫn duy trì phát triển, đạt nhiều kết quả tích cực...
Thực hiện nghiêm chủ trương sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả; tăng cường công tác lập và quản lý quy hoạch, quyết liệt trong triển khai cải cách hành chính gắn với cải thiện môi trường đầu tư. Đó là chủ đề chính trong năm 2025 mà toàn huyện Hàm Thuận Bắc nỗ lực thực hiện.
Năm 2025 là năm tăng tốc, bứt phá, tạo tiền đề, nền tảng vững chắc để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 5 năm tiếp theo. Đây cũng là năm mà các ngành, địa phương tập trung phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển Kinh tế - xã hội của cả nhiệm kỳ 2020 – 2025, vừa phải thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy, tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch số 10/KH-UBND nâng cao đạo đức công vụ, tăng cường công tác giáo dục liêm chính, nâng cao nhận thức về trách nhiệm phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) và đẩy mạnh cải cách hành chính, chuyển đổi số.
Trong bối cảnh nhu cầu người dân đăng ký phương tiện trên địa bàn thành phố tăng cao, việc đăng ký xe bằng dịch vụ công trực tuyến toàn trình đã nâng cao hiệu quả công tác cải cách hành chính.
Năm 2024, Hội Luật gia tỉnh Quảng Bình đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong công tác cải cách tư pháp; cải cách hành chính; giám sát thực hiện pháp luật; giám sát, phản biện xã hội.
Với sự đoàn kết, sáng tạo, năm 2024, huyện Tây Hòa đã chủ động phát huy tiềm năng, huy động mọi nguồn lực, vượt qua thách thức, đạt được những kết quả vượt bậc trên nhiều lĩnh vực từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Những ngày đầu năm mới, Nhân dân huyện Tây Hòa hòa chung niềm vui lớn khi năm 2024 Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng ba cho Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện vì đã có những thành tích xuất sắc trong xây dựng nông thôn mới, công tác cải cách hành chính và thu ngân sách.
Phát biểu tại phiên họp trực tuyến với Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ do Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Phó Trưởng ban Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ chủ trì diễn ra mới đây, ông Bùi Minh Thạnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã báo cáo với Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ về kết quả sắp xếp các đơn vị hành chính trong thời gian qua, nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới của tỉnh Bình Dương.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Quyết định số 6830/QĐ-UBND (ngày 31-12-2024) về việc ban hành Kế hoạch Cải cách hành chính (CCHC) nhà nước năm 2025 của thành phố Hà Nội.
Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ vừa tổ chức Phiên họp thứ 9 đánh giá kết quả công tác CCHC năm 2024, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025. Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ chủ trì phiên họp.
Hà Nội là địa phương đầu tiên hợp nhất 3 Ban Chỉ đạo (cải cách hành chính, chuyển đổi số, Đề án 06) thành một, với phương châm '5 rõ, 1 xuyên suốt'; tiên phong thí điểm và thành công với nhiều tiện ích số cho người dân.
Năm 2024, tỉnh Yên Bái đã cấp quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư cho 39 dự án, với tổng vốn đăng ký đầu tư trên 11.207 tỷ đồng.
Trong những năm qua, công tác cải cách hành chính (CCHC) nhà nước được các cấp, các ngành, địa phương trong tỉnh quan tâm, triển khai thực hiện đồng bộ, toàn diện trên các lĩnh vực, đã đạt được những kết quả tích cực.
Chiều ngày 17/1, tại Kỳ họp thứ 40, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Bình đã thảo luận Đề án sắp xếp tổ chức bộ máy chính trị, với mục tiêu cải cách, tinh gọn bộ máy và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Theo Sở Ngoại vụ, thời gian qua, sở đã đẩy mạnh chỉ đạo nâng cao các chỉ tiêu về thủ tục hành chính (TTHC). Theo đó, sở đã tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định 1244 về việc công bố Danh mục và Quy trình nội bộ giải quyết TTHC sửa đổi và bãi bỏ trong lĩnh vực công tác lãnh sự; ban hành mới TTHC trong lĩnh vực hợp tác quốc tế thuộc thẩm quyền giải quyết của sở.
Sáng 17/1, Đoàn công tác của Ban Thường vụ Thành ủy do Phó Chủ tịch HĐND Thành phố Phạm Quí Tiên làm Trưởng đoàn, đã thăm, chúc Tết Công ty TNHH Canon Việt Nam và Công ty TNHH SEI Việt Nam tại Khu công nghiệp Thăng Long (xã Kim Chung, huyện Đông Anh).
Theo Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Minh Hải, trong năm 2025, Hà Nội tiếp tục phát triển hạ tầng số là nền tảng của chính quyền số, kinh tế số và xã hội số…
Mục tiêu của Hà Nội phải nằm trong mục tiêu tổng thể toàn quốc. Mục tiêu cải cách hành chính - chuyển đổi số - Đề án 06 phải nằm trong mục tiêu phát triển Thủ đô văn hiến - văn minh - hiện đại; Thành phố kết nối toàn cầu, người dân hạnh phúc...
Ngày 17-1, huyện Ba Vì tổ chức Hội nghị tổng kết công tác thi đua, khen thưởng năm 2024 và triển khai nhiệm vụ, phát động thi đua năm 2025.
TP.HCM kêu gọi thi đua thực hiện 7 phong trào quốc gia, cải cách hành chính, phát triển kinh tế số và vinh danh người tốt việc tốt.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi yêu cầu thủ trưởng của từng đơn vị, địa phương phải rất sâu sát, nghe báo cáo hàng tuần, hàng tháng để chỉ đạo công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh, xây dựng ngành mình thông minh, địa phương mình thông minh.
Sáng 17-1, Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác dân tộc năm 2024 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2025. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh dự hội nghị.
Tại phiên họp thứ 9 Ban chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ vừa qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) được đánh giá là một mô hình hay, điển hình về cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính (TTHC) trong năm 2024. Đây là thành quả tiếp nối sau nhiều năm Thống đốc NHNN luôn coi trọng công tác CCHC, xác định CCHC là nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu và luôn thể hiện sự quyết liệt, mạnh mẽ, liên tục, trước hết từ nhận thức sau đến hành động, từ Thống đốc đến toàn thể cán bộ công chức và người lao động ngành Ngân hàng.
Công tác cải cách hành chính (CCHC) trên địa bàn tỉnh được các cấp, ngành quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, xác định là nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương. Từ đó nhằm triển khai thực hiện hiệu quả chỉ đạo của Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Chiều 16/1, UBND huyện Đức Trọng tổ chức Hội nghị đánh giá tiến độ triển khai thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính, chuyển đổi số và Đề án 06 trong năm 2024; bàn phương hướng, giải pháp triển khai thực hiện nhiệm vụ năm 2025. Đồng chí Lê Nguyên Hoàng - Chủ tịch UBND huyện chủ trì Hội nghị.
Thời gian qua, ngành Thanh tra tỉnh Hà Nam luôn chú trọng và chỉ đạo sát sao công tác cải cách hành chính (CCHC), kịp thời tham mưu ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch CCHC từng năm và cho từng giai đoạn. Trong đó, công tác tham gia xây dựng thể chế được đặc biệt quan tâm, đã triển khai khẩn trương, tích cực, đúng tiến độ, tham gia ý kiến vào nhiều văn bản pháp luật quan trọng. Cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC) được thực hiện đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước của ngành thanh tra, tạo điều kiện thuận lợi giúp cho cá nhân, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thực hiện các TTHC.
Tính đến ngày 19/12/2024, Bộ Công Thương đã hoàn thành 16/16 nhiệm vụ đề ra trong Kế hoạch cải cách hành chính (CCHC) năm 2024, đạt tỷ lệ 100%.
Chiều nay 16/1, Khối thi đua các trung tâm, ban quản lý thuộc sở tỉnh Quảng Trị (gọi tắt là Khối thi đua) tổ chức hội nghị tổng kết công tác thi đua năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Theo chuyên gia thuế Nguyễn Văn Được, việc đồng bộ hóa số căn cước công dân, mã định danh với mã số thuế mang lại nhiều lợi ích quan trọng, tăng tính minh bạch, thúc đẩy tuân thủ pháp luật của người bán hàng, bảo vệ người tiêu dùng, đồng thời đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian và chi phí cho người dân.
Nhiều điểm sáng, nhiều ý tưởng và khát vọng phát triển của tỉnh Thái Bình được trao đổi, chia sẻ với các cơ quan báo chí Trung ương, địa phương trong chương trình họp báo thông tin về tình hình kinh tế-xã hội năm 2024, mục tiêu năm 2025 và công tác chuẩn bị Tết Nguyên đán Ất Tỵ.
Bộ máy hành chính tại các bộ ngành, địa phương đã hoàn thành tinh giản biên chế hơn 16.000 người.
Chiều 15/1, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ đã tổ chức Phiên họp thứ 9 trực tuyến toàn quốc đánh giá kết quả triển khai công tác CCHC năm 2024, bàn phương hướng, nhiệm vụ công tác CCHC năm 2025.
Ngày 16/1, đồng chí Hà Trung Chiến, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Sơn La đã chủ trì Hội nghị tổng kết các đề án của Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố khóa XIX, nhiệm kỳ 2020-2025.
Ngày 16/1, đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì Hội nghị trực tuyến tổng kết hoạt động của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính, chuyển đổi số và đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số năm 2024, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2025; công bố chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước và chỉ số cải cách hành chính năm 2024.
Phó Thủ tướng Thường trực yêu cầu năm 2025, các bộ, ngành, địa phương bám sát các chủ trương của Đảng, nhà nước về cải cách hành chính để thực hiện cho tốt, trọng tâm là tinh gọn bộ máy.
Chuyển đổi số và cải cách hành chính vốn có sự liên quan chặt chẽ và hỗ trợ nhau, tạo nền tảng nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính cũng như phục vụ người dân, doanh nghiệp. Vì thế, cấp ủy, chính quyền phường Phan Đình Phùng (TP. Thái Nguyên) xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm, đột phá nhằm xây dựng chính quyền số gắn với nền hành chính hiện đại.
Trong những năm qua, công tác cải cách hành chính (CCHC) của tỉnh đạt được kết quả khá toàn diện, góp phần quan trọng nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước. Tuy nhiên, công tác CCHC là nhiệm vụ khó khăn, lâu dài, việc tập trung giải quyết những vấn đề đặt ra cần sự quan tâm của các cấp, ngành nhằm tiếp tục cải thiện tích cực chỉ số, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, cũng như nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Chiều 15/1, Ban chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc Phiên họp thứ chín nhằm đánh giá kết quả triển khai công tác CCHC năm 2024, phương hướng nhiệm vụ năm 2025. Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Phó trưởng Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ chủ trì hội nghị.
Những năm gần đây, công tác cải cách hành chính (CCHC) của thị xã Nghĩa Lộ đã có những bước chuyển mạnh mẽ, thực chất. Những nỗ lực không ngừng của các cấp ủy, chính quyền, cơ quan hành chính nhà nước trong cải cách thủ tục hành chính (TTHC) đã và đang được tỉnh và nhân dân ghi nhận.