Khơi dậy niềm tin mới, khí thế mới trong công tác về biên giới, lãnh thổ

Bước vào giai đoạn phát triển mới của đất nước, trong kỷ nguyên mới việc giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ tiếp tục là một trong những nhiệm vụ chiến lược, không chỉ nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia mà còn góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, xã hội.

Mục đích của Tổng thống Trump khi gửi 'tối hậu thư' thuế quan

Động thái của Tổng thống Trump một ngày trước khi các mức thuế quan mới có hiệu lực được xem là nhằm tạo thêm dư địa đàm phán, song vẫn duy trì áp lực đáng kể đối với các đối tác thương mại.

Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông và triển khai các biện pháp bảo đảm các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của Việt Nam.

Bộ Ngoại giao thông tin về diễn biến đàm phán thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ

Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao vào ngày 3.7, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng đã thông tin về những diễn biến mới liên quan đến đàm phán thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.

Phản đối khảo sát trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trên Biển Đông

Ngày 3/7, đại diện Bộ Ngoại giao đã trả lời phóng viên về quan điểm, phản ứng của Việt Nam trước thông tin tàu Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trên Biển Đông.

Người phát ngôn nói về thông tin tàu Trung Quốc hoạt động trái phép trong vùng thềm lục địa

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định cơ quan chức năng Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông.

Việt Nam luôn theo sát các diễn biến trên Biển Đông

Chinhphu.vn - Các hoạt động nghiên cứu, khảo sát của nước ngoài trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam mà không được Việt Nam cho phép đều vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.

Việt Nam luôn theo sát những diễn biến trên Biển Đông

Tại họp báo thường kỳ chiều 3/7, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết quan điểm và phản ứng của Việt Nam trước thông tin tàu Trung Quốc hoạt động khảo sát trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước ta.

Phản đối các hoạt động khảo sát trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định, mọi hoạt động khảo sát của nước ngoài trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam nếu không được phép đều vi phạm chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.

Việt Nam lên tiếng về việc tàu Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế

Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng, các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo sát các diễn biến trên Biển Đông, đồng thời triển khai các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế, luật pháp Việt Nam.

Việt Nam lên tiếng về hoạt động khảo sát trái phép của tàu Trung Quốc trong EEZ

Việt Nam khẳng định mọi hoạt động khảo sát trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa mà không được phép đều vi phạm chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.

Việt Nam lên tiếng việc tàu Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế

Các cơ quan chức năng Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông, đồng thời triển khai các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế, luật pháp Việt Nam để bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Việt Nam.

Việt Nam lên tiếng việc tàu Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo sát các diễn biến trên Biển Đông.

Việt Nam luôn theo sát các diễn biến trên Biển Đông

Các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo sát các diễn biến trên Biển Đông, đồng thời triển khai các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế, luật pháp Việt Nam để bảo đảm các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của Việt Nam.

'Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông'

'Các cơ quan chức năng Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông, đồng thời triển khai các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế, luật pháp Việt Nam để bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Việt Nam' - Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định.

Cơ quan chức năng Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông

Cơ quan chức năng Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông, đồng thời triển khai các biện pháp phù hợp với luật pháp để bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Việt Nam.

Đoàn đàm phán Việt Nam và Hoa Kỳ đang cụ thể hóa nội dung thảo luận của lãnh đạo hai nước

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, hiện nay, Đoàn đàm phán Việt Nam và Hoa Kỳ đang phối hợp trao đổi để cụ thể hóa nội dung thảo luận của Lãnh đạo Cấp cao hai nước.

Việt Nam bình luận thông tin tàu Trung Quốc hoạt động trái phép

Trước thông tin tàu Trung Quốc hoạt động khảo sát trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo sát những diễn biến trên Biển Đông.

Cộng đồng quốc tế đánh giá cao đóng góp của Việt Nam trong thúc đẩy thực thi UNCLOS

Việc Việt Nam lần đầu tiên đảm nhiệm vị trí Chủ tịch Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 cho thấy sự ghi nhận, đánh giá cao của cộng đồng quốc tế về vai trò, đóng góp của Việt Nam trong việc thúc đẩy thực thi Công ước và quản trị đại dương toàn cầu.

Đổi thay tích cực cho nghề nuôi biển: Tháo gỡ các nút thắt

Với đường bờ biển dài, điều kiện tự nhiên thuận lợi và nguồn lợi thủy sản phong phú, Việt Nam sở hữu lợi thế lớn về nghề nuôi biển. Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm tháo gỡ những nút thắt, phát huy tối đa tiềm năng, hướng tới mục tiêu phát triển nghề nuôi biển hiện đại, bền vững.

Kỳ 1: Vụ án trên đảo băng trôi Fletcher

Lịch sử thám hiểm, sự chiếm hữu và khai thác đối với vùng đất Bắc Cực (BC) hoang vắng nhưng nhiều tiềm năng này là lời cảnh báo về nguy cơ tiềm ẩn trong khoảng không gian bao quanh trái đất - nơi nhiều quốc gia đang cạnh tranh để mở rộng không gian và ưu thế của mình. Chỉ ở một khía cạnh trong số này như các vụ án giết người, BC đã và vẫn đang đặt cho các quốc gia có liên quan nhiều vấn đề hóc búa cần giải quyết.

Microsoft chiều lòng châu Âu trong việc tìm chủ quyền dữ liệu

Ngày 16.6, Microsoft tuyên bố rằng dữ liệu của khách hàng sử dụng dịch vụ đám mây tại châu Âu sẽ được lưu trữ hoàn toàn trong lãnh thổ châu Âu và tuân thủ các quy định pháp luật địa phương.

Campuchia đưa tranh chấp biên giới với Thái Lan ra tòa quốc tế

Campuchia hôm 15-6 cho biết họ đã yêu cầu Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) giải quyết các tranh chấp biên giới với Thái Lan, sau khi căng thẳng gia tăng trong cuộc tranh cãi kéo dài giữa 2 nước.

Hiệp định Biển cả đã nhận đủ sự ủng hộ để có hiệu lực: Dấu mốc lịch sử

Hiệp định Biển cả đã nhận đủ sự ủng hộ của 60 quốc gia để có hiệu lực ngay từ đầu năm 2026. Theo Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, 55 quốc gia đã hoàn tất phê chuẩn hiệp định, khoảng 15 quốc gia đang trong quá trình phê chuẩn với ngày cụ thể và 15 quốc gia khác sẽ hoàn tất vào cuối năm.

Việt Nam tiên phong trong bảo vệ môi trường và sinh kế gắn với biển

Trong khuôn khổ Hội nghị Đại dương lần thứ ba của Liên hợp quốc (UNOC 3), Việt Nam đã thể hiện quyết tâm và trách nhiệm của mình bằng cách là một trong những quốc gia đầu tiên ký Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (Hiệp định Biển cả). Điều này gửi đi một thông điệp mạnh mẽ về việc Việt Nam là một thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, sẵn sàng chung tay giải quyết các vấn đề toàn cầu liên quan đến biển và đại dương.

Tỷ lệ các địa phương có biển sau sắp xếp tăng lên 62%

Trước đây, dọc chiều dài 3.260 km đường biển có 28 tỉnh, thành phố giáp biển, sau khi sáp nhập, còn 21 tỉnh, thành phố giáp biển. Tuy nhiên, tỷ lệ các địa phương có biển sau sắp xếp tăng lên 62% (21/34) so với trước đó 44% (28/63).

Hiệp định Biển cả nhận đủ sự ủng hộ cần thiết để có hiệu lực từ đầu năm 2026

Dù mới đi được nửa chặng đường, song Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc lần thứ 3 về đại dương tại thành phố Nice, miền Nam nước Pháp đã chứng kiến những bước tiến đáng khích lệ. Nhiều bước đi táo bạo, nhiều sáng kiến quan trọng đã được đưa ra nhằm thúc đẩy bảo vệ và quản lý bền vững các đại dương.

Việt Nam phê duyệt Hiệp định Biển cả mang tính lịch sử

Ngày 9/6, trong khuôn khổ Hội nghị Đại dương lần thứ ba của Liên Hợp Quốc (UNOC-3) tại Nice, Pháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các nhà lãnh đạo thế giới tham gia sự kiện đặc biệt để cổ vũ và thúc đẩy tiến trình ký kết Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển ở vùng biển ngoài phạm vi tài phán quốc gia (còn gọi là Hiệp định về biển cả).

Việt Nam đi hàng đầu trong tham gia Hiệp định về biển cả

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các lãnh đạo thế giới đã tham dự sự kiện đặc biệt để cổ vũ và thúc đẩy tiến trình ký kết Hiệp định về biển cả.

Việt Nam và những nỗ lực sớm đưa Hiệp định về Biển có hiệu lực

Ngày 9/6, trong khuôn khổ Hội nghị Đại dương lần thứ ba của Liên hợp quốc (UNOC 3), tại Nice, Cộng hòa Pháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các nhà lãnh đạo thế giới tham gia sự kiện đặc biệt để cổ vũ và thúc đẩy tiến trình ký kết Hiệp định về biển cả.

Việt Nam tham dự sự kiện điều ước liên quan đến Hiệp định về Biển cả

Việt Nam tham dự sự kiện điều ước liên quan đến Hiệp định về Biển cả. Hiệp định này là văn kiện quan trọng nhất về biển từ đầu thế kỷ 21 đến nay.

Việt Nam tham dự sự kiện điều ước liên quan đến Hiệp định về Biển cả

Theo đặc phái viên TTXVN, ngày 9/6 (giờ địa phương), trong khuôn khổ Hội nghị Đại dương lần thứ ba của Liên hợp quốc (UNOC 3), tại Nice, Cộng hòa Pháp, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã cùng các nhà lãnh đạo thế giới tham gia sự kiện đặc biệt để cổ vũ và thúc đẩy tiến trình ký kết Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển ở vùng biển ngoài phạm vi tài phán quốc gia (Hiệp định về Biển cả), văn kiện quan trọng nhất về biển từ đầu thế kỷ đến nay.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Đại dương Liên Hợp Quốc lần thứ 3

Với chủ đề tổng thể 'Đẩy nhanh hành động và huy động tất cả các bên tham gia bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương', Hội nghị Đại dương Liên Hợp Quốc lần thứ 3 (UNOC 3) được khai mạc vào sáng nay (9/6) tại thành phố Nice, Cộng hòa Pháp.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự, đồng chủ trì các sự kiện quan trọng tại Hội nghị UNOC3

Ngày 9/6, tại thành phố Nice, Cộng hòa Pháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự các hoạt động quan trọng trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao về Đại dương của Liên hợp quốc lần thứ 3 (UNOC 3).

Thủ tướng tham dự, đồng chủ trì các sự kiện quan trọng tại Hội nghị Đại dương của Liên Hợp Quốc

Ngày 9/6, tại thành phố Nice của Cộng hòa Pháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự các hoạt động quan trọng trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao về Đại dương của Liên Hợp Quốc lần thứ 3 (UNOC 3).

Ba trọng tâm chính của Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc

Ưu tiên hàng đầu của Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc là đẩy nhanh tiến trình phê chuẩn Văn kiện pháp lý quốc tế về đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia.

Đổi mới, nâng cao chất lượng huấn luyện lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam

'Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm. Lấy đổi mới nội dung, chương trình, tổ chức, phương pháp huấn luyện làm khâu đột phá; nâng cao chất lượng huấn luyện cán bộ là then chốt' là nhiệm vụ quan trọng của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

Thái Lan điều thêm quân tới khu vực tranh chấp với Campuchia

Thái Lan đã tăng cường sự hiện diện quân sự khu vực biên giới tranh chấp sau khi phát hiện Campuchia cũng có động thái tương tự.

Căng thẳng biên giới với Campuchia: Quân đội Thái Lan sẵn sàng 'chiến dịch cấp cao'

Quân đội Thái Lan tuyên bố sẵn sàng triển khai một 'chiến dịch cấp cao' để đối phó với bất kỳ hành vi xâm phạm chủ quyền nào.

Quân đội Thái Lan chuẩn bị cho kịch bản căng thẳng biên giới Campuchia leo thang

Quân đội Thái Lan tuyên bố sẵn sàng triển khai 'chiến dịch cấp cao' để đối phó với bất kỳ hành vi vi phạm chủ quyền nào. Đây là phát ngôn mạnh mẽ nhất từ Bangkok trong cuộc tranh chấp biên giới đang âm ỉ với Campuchia.

Ông Trump ân xá cho 2 thợ lặn giải cứu 19 con cá mập

Hai thợ lặn bị kết án trộm cắp ở Nam Florida vì giải thoát 19 con cá mập và một con cá mú khổng lồ khỏi dây câu của ngư dân đã được Tổng thống Donal Trump ân xá.

PTSC G&S góp phần tôn tạo 'Điểm cơ sở A6' - cột mốc chủ quyền thiêng liêng giữa Biển Đông

Vừa qua, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Thuận đã tổ chức Lễ khánh thành công trình tôn tạo, nâng cấp 'Điểm cơ sở A6'. Chi nhánh Dịch vụ khảo sát và Công trình ngầm PTSC (PTSC G&S) - đơn vị thành viên của Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) đã đóng góp một phần kinh phí trong việc tôn tạo, xây dựng công trình này.

Bám biển giữ vững chủ quyền lãnh thổ quốc gia và chống khai thác IUU

Với mong muốn nâng cao nhận thức và trách nhiệm của ngư dân trong việc khai thác hải sản đúng theo quy định của pháp luật cũng như các công ước quốc tế liên quan đến vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, thời gian qua, Đồn Biên phòng (BP) Hải Hòa, BĐBP Thanh Hóa đã chủ động xây dựng nhiều kế hoạch tuyên truyền, vận động, đồng hành cùng ngư dân chấp hành nghiêm các quy định trong khai thác, đánh bắt hải sản trên vùng biển đơn vị phụ trách.

'VKSND khởi kiện vì lợi ích công nên không có chuyện thỏa thuận'

Viện trưởng VKSND tối cao Nguyễn Huy Tiến khẳng định, khi VKSND khởi kiện vì lợi ích công, vì cái chung thì không có chuyện nộp án phí và cũng không có chuyện thỏa thuận.

EU và 6 nước thành viên phê chuẩn Hiệp định về Biển cả

Ngày 28/5, Liên minh châu Âu (EU) và 6 quốc gia thành viên vừa phê chuẩn Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, đánh dấu một bước tiến quan trọng, nhưng vẫn chưa đủ số lượng cần thiết để hiệp ước có hiệu lực thi hành.

Lễ đặt ky tàu tuần tra cao tốc TT-400 chiếc số 11 của Cảnh sát biển Việt Nam

Sáng 28-5, tại Hải Phòng, Công ty TNHH MTV đóng tàu Hồng Hà, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng tổ chức lễ đặt ky tàu tuần tra cao tốc TT-400 chiếc số 11 của Cảnh sát biển (CSB) Việt Nam. Tham dự buổi lễ có các đồng chí: Thiếu tướng Đàm Xuân Tuấn, Phó tư lệnh CSB Việt Nam; Đại tá Nguyễn Đức Tăng, Phó chính ủy Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng.

Tòa án tối cao Anh chặn kế hoạch trao trả Quần đảo Chagos cho Mauritius

Kế hoạch ký kết thỏa thuận trao trả Quần đảo Chagos của Chính phủ Anh cho Mauritius vào ngày 22/5 đã bị đình chỉ vào phút chót sau khi Tòa án Tối cao ban hành lệnh cấm tạm thời vào rạng sáng cùng ngày.