Sáng 11/7, Kiểm toán nhà nước (KTNN) tổ chức Hội nghị giao ban sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025. Hội nghị được tổ chức đúng vào dịp kỷ niệm 31 năm Ngày truyền thống ngành Kiểm toán nhà nước (11/7/1994-11/7/2025). Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn chủ trì Hội nghị.
Sáng 11-7, Kiểm toán nhà nước tổ chức Hội nghị giao ban sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025. Hội nghị được tổ chức đúng vào dịp kỷ niệm 31 năm Ngày truyền thống ngành Kiểm toán nhà nước (11-7-1994/11-7-2025). Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn chủ trì hội nghị.
Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp. Một trong những nội dung nổi bật của Dự thảo là đề xuất sử dụng tổng doanh thu làm tiêu chí xác định doanh nghiệp được áp dụng thuế suất ưu đãi 15% hoặc 17%.
Một trong những điểm nổi bật tại Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp do Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ là lấy tiêu chí tổng doanh thu làm căn cứ xác định đối tượng thuộc diện áp dụng thuế suất ưu đãi là 17% và 15%...
Tại nhiều cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam, hoạt động nghiên cứu vẫn đang gặp không ít 'điểm nghẽn' về cơ chế, tài chính, nhân lực và hạ tầng.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 223/2025/QH15 về Bổ sung dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2023 và phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2023.
Ngày 10-7, tại Hà Nội, Phòng Tài chính, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm quyết toán ngân sách năm 2024, sơ kết công tác tài chính 6 tháng đầu năm và triển khai công tác tài chính 6 tháng cuối năm 2025. Đại tá Nguyễn Mậu Sơn, Trưởng phòng Tài chính, Bộ Tổng Tham mưu chủ trì hội nghị.
'Có tiền mà không tiêu được' – câu nói tưởng như đùa nhưng lại là thực trạng khiến cả hệ thống chính trị trăn trở tìm lời giải. Bài toán giải ngân 100% vốn đầu tư công trong năm 2025 không chỉ là mục tiêu mà còn là mệnh lệnh cấp thiết nhằm hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước ở giai đoạn mới. Để giải bài toán này, điều tiên quyết là phải 'bắt đúng bệnh', nhìn thẳng vào những điểm nghẽn 'cản bước' giải ngân.
Trong tháng 6/2025, Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) tỉnh Hưng Yên đã chi trên 303 tỷ đồng thanh toán cho trên 378.000 lượt người khám, chữa bệnh BHYT tại các cơ sở y tế trên địa bàn.
Chiều 9/7, HĐND TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết Quy định cơ chế hỗ trợ bữa ăn bán trú cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội năm học 2025-2026.
Dự thảo Thông tư mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến có 12 nhiệm vụ của Sở Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang dự thảo Thông tư hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và lĩnh vực giáo dục và đào tạo của phòng chuyên môn thuộc UBND xã, phường, đặc khu thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Dự án điện mặt trời ở tỉnh Quảng Bình (cũ) đã để xảy ra nhiều sai phạm, gây thiệt hại tổng cộng gần 14 tỉ đồng.
Mới đây, Báo và Phát thanh, truyền hình Gia Lai tiếp nhận kiến nghị của một số nhân viên Trung tâm Y tế Đức Cơ về việc chậm trả lương tháng 7-2025.
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã khép lại với những quyết sách mang tầm chiến lược. Bên cạnh việc tạo cơ sở pháp lý cho sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy và hoàn thiện mô hình chính quyền địa phương hai cấp, Kỳ họp còn ghi dấu ấn đậm nét với những quyết sách nhằm khơi thông điểm nghẽn thể chế, đặt nền móng vững chắc cho công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước.
Một nội dung mới trong dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước là quy định thẩm quyền của hội nhân dân đồng cấp tỉnh trong việc quyết định định mức chi ngân sách địa phương. Điều này tạo sự linh hoạt cho các địa phương giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh khi thực hiện mô hình chính quyền địa phương hai cấp….
Đó là một trong những nội dung quan trọng được Bộ Tài chính đưa ra xin ý kiến tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Ngân sách nhà nước 2025, nhằm tạo nền tảng pháp lý cho công tác điều hành trong giai đoạn mới.
Kịp thời hoàn thiện các hướng dẫn để đảm bảo hiệu lực, hiệu quả các quy định mới trong quản lý ngân sách, đây là yêu cầu đặt ra tại Hội nghị toàn quốc lấy ý kiến về Nghị định hướng dẫn Luật Ngân sách nhà nước năm 2025, được Bộ Tài chính tổ chức sáng nay (7/7) tại Hà Nội.
Sáng 7-7, tại Hà Nội, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị thảo luận, lấy ý kiến các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương về hồ sơ trình Chính phủ dự thảo nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước (NSNN).
Mục tiêu cốt lõi dự thảo Nghị định nhằm tháo gỡ các vướng mắc thực tiễn, tăng cường phân cấp, phân quyền mạnh mẽ và đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả trong quản lý tài chính quốc gia.
Việc ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước kịp thời cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền.
Xây dựng dựa trên 5 quan điểm, dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước 2025 tập trung giải quyết 3 vấn đề trọng tâm.
Việc chuyển sang mô hình chính quyền địa phương hai cấp và các quy định mới trong Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9, khóa XV đang đặt ra yêu cầu tất yếu về đổi mới tổ chức kiểm toán ngân sách. Trước bước chuyển mang tính đột phá này, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã chủ động nghiên cứu, xây dựng phương án kiểm toán phù hợp, trong đó có kiểm toán ngân sách địa phương (NSĐP), nhằm thích ứng hiệu quả với bối cảnh mới.
Quy trình xác định giá bán và giá thuê mua nhà ở xã hội (NƠXH) được Quốc hội quy định rõ, nhấn mạnh vai trò tự chủ của chủ đầu tư và tăng cường cơ chế giám sát từ cơ quan quản lý Nhà nước.
Từ 1/7/2025, nhiều thẩm quyền quản lý nội ngành của Bộ trưởng Bộ Tài chính trong quản lý đầu tư xây dựng được phân cấp cho thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp công lập, thủ trưởng đơn vị dự toán cấp 2 và thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách thuộc Bộ Tài chính.
Nghị định 181/2025/NĐ-CP sẽ ảnh hưởng đến việc khấu trừ thuế giá trị gia tăng từ 1/7/2025. Hóa đơn từ 5 triệu đồng yêu cầu thanh toán không dùng tiền mặt. Doanh nghiệp hãy cập nhật quy định này để tránh bị loại chi phí. Đảm bảo bạn không gặp rắc rối trong quyết toán thuế!
Theo nghị định mới về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội, chủ đầu tư không được thu tiền vượt quá 95% giá trị hợp đồng trước khi người mua nhà được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và hoàn thành việc hoàn trả lại phần chênh lệch (nếu có).
Theo quy định mới của Chính phủ, chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội phải hoàn trả chênh lệch nếu giá bán, giá thuê mua sau kiểm toán thấp hơn hợp đồng đã ký.
Chính quyền cấp xã sẽ được giao 21 thẩm quyền quản lý rừng trong đó chủ tịch UBND xã được giao 9 thẩm quyền quan trọng như giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng.
Theo Nghị định mới của Chính phủ, nếu chủ đầu tư bán nhà ở xã hội thu cao hơn giá kiểm toán sẽ phải hoàn trả lại cho người dân, trong trường hợp thu thiếu không được thu thêm.
Bộ Tài chính đã có Quyết định số 2328/QĐ-BTC quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ Phát triển hạ tầng từ ngày 1/7/2025. Đây là một trong hai đơn vị được tách từ Vụ Đầu tư trước đây.
Tại hồ sơ Nghị định quy định cơ chế quản lý tài chính dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và cơ chế thanh toán, quyết toán đối với dự án áp dụng loại hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) mà Bộ Tài chính vừa gửi Bộ Tư pháp thẩm định đưa ra nhiều nội dung mới.
Nhiều người tham gia BHYT băn khoăn từ ngày 1-7, thông tin địa chỉ trên thẻ BHYT chưa thay đổi liệu có ảnh hưởng quá trình khám chữa bệnh?
Chính phủ yêu cầu các chủ đầu tư nhà ở xã hội không được thu quá 95% giá trị hợp đồng đến trước khi người mua nhà được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…
Theo Nghị định mới của Chính phủ, nếu chủ đầu tư bán nhà ở xã hội thu cao hơn giá kiểm toán, phải hoàn trả lại cho người dân; thu thiếu sẽ không được thu thêm...
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 192 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị quyết của Quốc hội thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Chủ đầu tư không được thu quá 95% giá trị hợp đồng nhà ở xã hội trước khi người mua được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Nếu giá bán, thuê mua nhà ở xã hội sau kiểm toán hoặc kiểm tra thấp hơn hợp đồng, chủ đầu tư phải hoàn trả chênh lệch; nếu cao hơn, không được thu thêm. Doanh nghiệp cũng chỉ được thu tối đa 95% giá trị hợp đồng trước khi người mua nhận sổ đỏ và phần hoàn trả (nếu có).
Chính phủ ban hành Nghị định số 192/2025/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị quyết số 201/2025/QH15 ngày 29/5/2025 của Quốc hội thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước vừa được Quốc hội thông qua, Bộ Tài chính đã đề xuất cắt giảm, đơn giản hóa các thủ tục tại tất cả các khâu trong quy trình ngân sách nhà nước.
Sẽ có một số điểm mới quan trọng liên quan quyết toán các dự án đầu tư theo phương thức công tư kết hợp (PPP) so với quy định hiện hành, đặc biệt là các dự án chuyển tiếp.
Thực hiện quy định về công khai tài chính theo Thông tư số 61/2017/TT-BTC ngày 15/6/2017, Báo Bảo vệ pháp luật đăng công khai quyết toán ngân sách năm 2024 như sau:
Ngày 3-7, Bộ Tài chính đã trình Bộ Tư pháp thẩm định dự thảo Nghị định quy định về trình tự, thủ tục quản lý, thanh toán và quyết toán vốn đầu tư công, với nhiều nội dung đổi mới theo hướng đơn giản hóa thủ tục, tăng tính tự chủ, ứng dụng công nghệ và rút ngắn thời gian giải ngân.
Năm 2024, công tác quản lý, điều hành thu, chi ngân sách, sử dụng tài chính, tài sản công năm 2024 của tỉnh Trà Vinh còn một số hạn chế như một số thủ tục về hoàn thuế giá trị gia tăng chưa đầy đủ thủ tục pháp lý; công tác quản lý các khoản thu liên quan đến đất còn chưa thực hiện đúng quy định.
Theo số liệu từ Sở Tài chính Hà Nội, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 6 tháng đầu năm ước đạt 76,3% dự toán, tăng 51,4% so với cùng kỳ năm trước; chi ngân sách tăng địa phương tăng 56,2%.