Chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Thực tiễn diễn biến dịch tại Việt Nam cho thấy, bệnh Covid-19 không còn đáp ứng các tiêu chí dịch bệnh truyền nhiễm nhóm A.

Ban hành Quyết định của Thủ tướng Chính phủ giảm thời gian ủ bệnh làm căn cứ công bố hết dịch COVID-19

Theo Quyết định 26/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, bệnh COVID-19 thuộc nhóm B, thời gian ủ bệnh trung bình là 4 ngày, thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh mới là 8 ngày.

Bộ Y tế quyết định điều chỉnh bệnh COVID-19 trở thành bệnh nhóm B

Thứ trưởng Bộ Y tế, Nguyễn Thị Liên Hương đã ký Quyết định, điều chỉnh từ ngày 20/10, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007.

Covid-19 chính thức là dịch bệnh truyền nhiễm nhóm B như nhiều bệnh phổ biến ở Việt Nam

Sáng 20-10, Bộ Y tế thông tin, dịch bệnh Covid-19 đã chính thức được chuyển thành bệnh truyền nhiễm nhóm B, với thời gian ủ bệnh trung bình là 4 ngày, thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh mới là 8 ngày.

Từ 20/10, COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

Từ ngày 20/10/2023, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A (các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm) mà chuyển sang nhóm B (các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm). Đây là nội dung Quyết định số 3896/QĐ-BYT do Bộ Y tế ban hành ngày 19/10/2023.

Chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B từ ngày 20/10

Từ ngày 20/10/2023, bệnh Covid-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, thời gian ủ bệnh trung bình là 4 ngày. Các hoạt động phòng, chống Covid-19 được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B…

Giảm thời gian ủ bệnh là căn cứ để công bố hết dịch COVID-19

Bệnh COVID-19 thuộc nhóm B, thời gian ủ bệnh trung bình là 4 ngày, thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh mới là 8 ngày. Theo đó, việc giảm thời gian ủ bệnh sẽ là căn cứ để công bố hết dịch COVID-19.

Từ 20/10, COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

Tại Quyết định số 3896/QĐ-BYT do PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương - Thứ trưởng Bộ Y tế ký ban hành ngày 19/10, từ 20/10, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007.

Từ ngày 20/10, COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

Từ ngày 20/10/2023, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B. Đây là nội dung Quyết định số 3896/QĐ-BYT do Bộ Y tế ban hành ngày 19/10/2023.

COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B từ ngày 20/10

Từ ngày 20/10, các hoạt động phòng, chống COVID-19 được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Từ 20/10, COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

Tại Quyết định số 3896/QĐ-BYT do PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương - Thứ trưởng Bộ Y tế ký ban hành ngày 19/10, từ 20/10, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007.

Giảm thời gian ủ bệnh làm căn cứ công bố hết dịch COVID-19

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 26/2023/QĐ-TTg sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm ban hành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28/01/2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm.

Vì sao Việt Nam chưa công bố hết dịch Covid-19?

Bộ Y tế vừa đề xuất giảm thời gian ủ bệnh và trong tình huống số ca Covid-19 mới giảm thấp, bộ này đã họp bàn, tiến hành các thủ tục hồ sơ để công bố hết dịch.

Bộ Y tế có Tờ trình Chính phủ liên quan đến dịch COVID-19

Ngày 24/9, Bộ Y tế cho biết Bộ đã có Tờ trình số 1229/TTr-BYT trình Thủ tướng Chính phủ về dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm.

Bộ Y tế đề xuất sửa thời gian ủ bệnh và không phát hiện thêm ca mắc mới với COVID-19

Theo dự thảo Tờ trình sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh mới đối với bệnh COVID-19 Bộ Y tế vừa trình Thủ tướng Chính phủ, thời gian ủ bệnh trung bình giảm xuống còn 4 ngày và thời gian không phát hiện thêm ca mắc mới giảm còn 8 ngày.

Thống nhất chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Tại Phiên họp thứ 20 Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế đã thông tin thống nhất chuyển bệnh COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Thống nhất chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Chiều ngày 3/6/2023, tại Phiên họp thứ 20 Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế đã thông tin thống nhất chuyển bệnh COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Quản lý bền vững, sẵn sàng ứng phó khi dịch Covid-19 xảy ra

Chiều 3/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì Phiên họp lần thứ 20 của Ban Chỉ đạo. Phiên họp được truyền trực tuyến tới điểm cầu trụ sở Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Người từ Đà Nẵng đến Huế hết bị cách ly 21 ngày

Sau 28 ngày TP Đà Nẵng không phát hiện thêm trường hợp nhiễm bệnh mới trong cộng đồng, chiếu theo quy định, tỉnh Thừa Thiên - Huế dỡ bỏ các biện pháp phòng dịch, không cách ly 21 ngày đối với người đến từ địa phương này.

Thừa Thiên Huế: Kiểm soát, giám sát chặt công tác chống dịch COVID-19 từ cơ sở

Các địa phương trong tỉnh Thừa Thiên Huế có bãi biển xây dựng phương án giám sát, đảm bảo an toàn phòng chống dịch để mở cửa hoạt động trở lại, phục vụ người dân trong mùa nắng nóng.

Thừa Thiên Huế: Cách ly tập trung và xét nghiệm Covid-19 toàn bộ người về từ TPHCM

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có thông báo mới quy định về các biện pháp kiểm soát người về từ vùng dịch đến địa pương này.

Hải Dương đủ điều kiện để công bố hết dịch Covid-19

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, đến 17 giờ ngày 22.4, Hải Dương đã có 28 ngày không phát sinh ca bệnh mới.

Xử lý nghiêm các trường hợp không đeo khẩu trang nơi công cộng

Việc đeo khẩu trang nơi công cộng theo sự hướng dẫn của cơ quan y tế được nhiều người thực hiện để phòng chống dịch lây lan. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người thờ ơ, thậm chí còn hung hăng đánh lại người nhắc nhở mình. Hành vi này là rất nguy hiểm làm lây lan dịch trong cộng đồng, đi ngược lại nỗ lực phòng chống dịch của cả hệ thống chính trị. Vì vậy, cần phải được xử lý thật nghiêm để răn đe những người khác.

Công bố dịch Covid-19 toàn quốc: Mở hành lang pháp lý để chống dịch hiệu quả

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chính thức ký quyết định công bố dịch Covid-19 trên toàn quốc thể hiện sự cương quyết của Chính phủ dồn mọi nguồn lực để dập các ổ dịch.

Những hành vi nào bị cấm khi công bố dịch toàn quốc?

Luật sư nêu những hành vi bị nghiêm cấm khi công bố dịch trên phạm vi toàn quốc.

Không đeo khẩu trang khi ra đường có thể bị phạt tiền, phạt tù

Trong tình trạng dịch bệnh khẩn cấp do Covid-19, Chính phủ đã yêu cầu người dân thực hiện việc đeo khẩu trang tại nơi công cộng từ 16/3. Tại TP.HCM, từ 27/3, người dân ra đường bắt buộc phải đeo khẩu trang, nếu không sẽ bị xử phạt. Vậy theo các Luật sư, đâu là căn cứ để áp dụng chế tài đối với những cá nhân không đeo khẩu trang?

Người không đeo khẩu trang nơi công cộng bị xử lý ra sao?

Thực hiện việc đeo khẩu trang nơi công cộng từ 16/3 là một trong những nội dung đáng chú ý tại thông báo kết luận của Thủ tướng trong cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng, chống dịch Covid-19 mới đây. Tuy nhiên, tại nhiều nơi tình trạng người dân không đeo khẩu trang diễn ra phổ biến. Luật sư nói gì về quy định pháp luật áp dụng trong trường hợp này?