Những diện tích đất canh tác kém hiệu quả được người dân ở Hà Tĩnh chuyển đổi sang trồng dâu, kết hợp nuôi tằm trong phòng điều hòa đã và đang mang lại giá trị kinh tế cao hơn rõ rệt.
Sau quá trình nghiên cứu tìm tòi, anh Nguyễn Tiến Dũng (Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) đã sản xuất thành công viên nang nhung hươu thảo mộc đầu tiên ở Hương Sơn, đạt OCOP 3 sao.
Trong số 3 sản phẩm ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) được công nhận OCOP 3 sao đợt 2, có 1 sản phẩm được đánh giá mới.
Khi nắng hè đã rải vàng trên những triền đồi miền sơn cước cũng là lúc người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) tất bật thu hoạch mật ong. Từng giọt mật vàng óng như kết tinh từ bao tháng ngày kiên trì, đam mê và gắn bó của người dân nơi đây.
Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện quyết tâm, nỗ lực của các cấp ủy Đảng, chính quyền và xã hội đối với người có công, hộ cận nghèo... trên địa bàn Hà Tĩnh.
Vượt qua những khó khăn ban đầu, HTX Mật ong Cường Nga (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã làm chủ kỹ thuật nuôi tằm và xây dựng được chuỗi liên kết tiêu thụ ổn định, mở ra hướng phát triển kinh tế hiệu quả cho người dân.
Nhung hươu Hương Sơn (Hà Tĩnh) năm nay vừa được mùa, lại được giá, giúp người nuôi có nguồn thu ổn định và tạo động lực để họ tiếp tục gìn giữ, phát triển nghề truyền thống.
Những sự giúp đỡ, sẻ chia của Công ty TNHH Lock&Lock HN góp phần mang đến niềm vui cho người nghèo huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh).
Những kết quả của mô hình hợp tác chăn nuôi lợn liên kết giữa huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) với Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm là nền móng để các địa phương tiếp tục nhân rộng...
Từ một vài hộ nhỏ lẻ, đến nay, nghề nuôi ong lấy mật đã thu hút sự tham gia của rất nhiều hộ dân ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Trên địa bàn huyện hiện có gần 4.600 hộ nuôi ong với gần 21.500 đàn, tập trung nhiều ở các xã: Quang Diệm, Sơn Phú, Sơn Tây, Sơn Hồng, Sơn Lâm... Mùa thu hoạch mật năm nay, toàn huyện ước thu về khoảng 200 tấn mật ong. Đây là tín hiệu vui về một vụ mùa thắng lợi, mang lại nhiều thu nhập cho các hộ dân trong vùng, qua đó, từng bước nâng cao đời sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững cho bà con các dân tộc trên địa bàn huyện miền núi biên giới này.
Bước vào mùa nắng nóng, người dân Hà Tĩnh đang tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp chống nóng cho đàn vật nuôi, cây trồng nhằm đảm bảo năng suất và nguồn thu nhập cuối vụ.
Giai đoạn 2016 - 2020, Hà Tĩnh có 3 dự án nhà máy điện mặt trời được phê duyệt bổ sung quy hoạch phát triển điện lực. Tuy nhiên đến nay, mới có 2 dự án đầu tư, xây dựng hoàn thành đưa vào khai thác.
Kết thúc Hội thi Giáo viên dạy giỏi mầm non cấp tỉnh Hà Tĩnh năm học 2024-2025, huyện Hương Sơn có 16/18 giáo viên đạt giải, nằm trong top các địa phương đứng đầu toàn tỉnh.
Những chuyến xe của mỏ đá Ngọc Ni hoạt động rầm rộ bất kể ngày đêm khiến cuộc sống của khoảng 400 hộ dân các thôn Tân Sơn, Tân Thủy, Đồng Phúc đảo lộn.
Theo đề xuất, giai đoạn 2016 - 2030 xét đến năm 2035, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh sẽ có 46 dự án năng lượng được đưa vào quy hoạch để xây dựng, bổ sung khoảng 14.500MW vào nguồn điện quốc gia. Tuy nhiên, sau hơn 7 năm kể từ khi dự án điện mặt trời đầu tiên được chấp thuận đầu tư, đến nay trên địa bàn mới chỉ có 2 dự án hoàn thành, đưa vào vận hành thương mại, số còn lại vẫn đang nằm trên giấy.
Với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp ngành, các cơ sở băm dăm trái phép trên địa bàn Hà Tĩnh đã ngừng hoạt động, tháo dỡ dây chuyền máy móc.
Mỗi độ Xuân đến, vựa nuôi hươu lấy lộc nhung ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) bước vào vụ cắt lộc. Những đội thợ chuyên cắt nhung hươu tỏa ra khắp vùng quê hành nghề và kiếm bộn tiền từ đó. Nghề đặc biệt chỉ ở 'thủ phủ' nhung hươu này mới có. Người nuôi hươu ở huyện Hương Sơn cũng đang đẩy mạnh phát triển kinh doanh chuyên sâu các sản phẩm và phát triển du lịch trải nghiệm.
Xã Quang Diệm, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) tiếp tục huy động nguồn lực nâng cao chất lượng tiêu chí nông thôn mới.
Trong thời gian qua, một số gia đình ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh sở hữu những con hươu 'đặc biệt' có 3 sừng, 6 nhánh lộc nhung hay có cặp nhung 'khủng' nặng tới 5 kg...
Giám sát chuyên đề việc thực hiện các quy định pháp luật trong quản lý, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng (VLXD) thông thường trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020-2023, Đoàn giám sát HĐND tỉnh Hà Tĩnh đề nghị, tỉnh chú trọng hậu thanh tra, kiểm tra để nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước; có biện pháp xử lý kiên quyết đối với những cán bộ, chính quyền địa phương buông lỏng công tác quản lý, để xảy ra hoạt động khoáng sản trái pháp luật trên địa bàn…
Máy móc, thiết bị tại 2 cơ sở chế biến gỗ băm dăm trái phép ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã được tháo dỡ sau chỉ đạo quyết liệt của huyện Hương Sơn.
Tại Hà Tĩnh, nhiều cơ sở chế biến, sản xuất gỗ băm dăm trái phép vẫn ngang nhiên hoạt động dù bị đã từng bị 'tuýt còi'. Việc hoạt động không phép tiềm ẩn nhiều nguy cơ về mất an toàn lao động, ảnh hưởng đến môi trường người dân sống xung quanh cơ sở.
Dù trải qua hàng trăm năm nhưng thành tựu y học và y đức của Đại danh y Lê Hữu Trác vẫn vẹn nguyên giá trị và ngự mãi trong lòng người dân cho đến hôm nay.
Một con hươu của người dân nuôi trên địa bàn huyện miền núi Hương Sơn (tỉnh Hà Tĩnh) cho ra 3 đế, phát triển thành 6 nhánh lộc. Đây là trường hợp khá độc đáo, hy hữu và mang lại nguồn thu nhập cho gia đình.
Gia đình anh Nguyễn Thành Mậu ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh sở hữu một con hươu mọc 3 sừng, 6 nhánh. Theo anh Mậu, đây là lần đầu tiên con hươu này cho ra 3 sừng, 6 nhánh lộc nhung sau 5 năm nuôi.
Con hươu độc lạ có đến 3 sừng, 6 nhánh của một người nuôi hươu ở xã Quang Diệm, Hương Sơn (Hà Tĩnh) cho trọng lượng hơn 1,8kg.
Bất luận đích thân lãnh đạo tỉnh trực tiếp kiểm tra, chỉ đạo 'nóng' tại hiện trường và ban hành nhiều văn bản yêu cầu giám sát, ngừng hoạt động đối với các cơ sở chế biến gỗ dăm không phép, song nhiều doanh nghiệp vẫn lén lút hoạt động. Quá trình đó, không chỉ tiềm ẩn nguy cơ về ANTT, an toàn cháy nổ mà có cơ sở còn xảy ra tai nạn lao động nghiêm trọng.
Năm 2025, Bảo hiểm Xã hội huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đặt mục tiêu bao phủ bảo hiểm y tế đạt tỷ lệ trên 96,5% dân số nhằm góp phần thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội.
Người dân ở huyện Hương Sơn vừa hoàn thành chiếc bánh chưng nặng 300kg để cúng đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Lễ dâng hương, lễ rước và tế tại khu di tích Lê Hữu Trác (Hương Sơn, Hà Tĩnh) là hoạt động thuộc khuôn khổ lễ hội Hải Thượng Lãn Ông, nhằm tri ân công lao to lớn của Đại danh y.
Người dân huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa hoàn thành chiếc bánh chưng đặc biệt, nặng 300kg để dâng lên khu mộ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Chiếc bánh tượng trưng cho 300 năm ngày sinh của ông.
Người dân huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa hoàn thành chiếc bánh chưng nặng 300kg, để dâng lên khu mộ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Đến xã Sơn Giang (huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) hỏi cán bộ thôn có thâm niên công tác nhất xã thì mọi người dân ở đây ai cũng biết và chỉ đường đến nhà cựu chiến binh Nguyễn Thanh Bình (sinh năm 1953). Anh là tấm gương sáng về tinh thần tận tụy phục vụ nhân dân.
Bên cạnh việc tỉa dặm, chăm sóc lúa xuân, nông dân nhiều địa phương ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh còn gấp rút ra đồng, chạy đua với tiến độ sản xuất ngô vụ xuân, quyết tâm phủ kín hơn 2.100ha theo lịch thời vụ.
Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Hà Tĩnh Trần Nhật Tân đánh giá cao cách làm của huyện Hương Sơn trong việc rà soát, xác định các đối tượng để từ đó có kế hoạch phân bổ nguồn, huy động xã hội hóa cũng như đẩy nhanh tiến độ.
Sáng 2-2 (mùng 5 Tết Ất Tỵ), chị Phạm Thị Ngọ (1978), trú thôn Vũng Tròn, xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), đã trao lại chiếc ví bên trong có số tiền gần 10 triệu đồng cho người đánh rơi là chị Trần Thị Anh Sao (1992), trú thôn Đông Phú, xã Quang Diệm, huyện Hương Sơn.
Nhặt được chiếc ví có gần 10 triệu đồng, chị Phạm Thị Ngọ (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) đăng tải thông tin lên facebook tìm người trả lại.
Tọa lạc tại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), quần thể di tích Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là nơi lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa quan trọng.
Đến với Hà Tĩnh vào dịp xuân về, du khách sẽ được hòa mình vào không khí rộn ràng của các lễ hội, được khám phá cảnh sắc và nét độc đáo của văn hóa, con người vùng đất núi Hồng - sông La.
Trong những ngày áp Tết, từ các triền đồi, ngả đường đến các phiên chợ ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đều mọng đỏ màu cam bù - loại quả đặc sản, đậm dấu phong thổ địa phương…
Khi những cây mai, cành đào 'đua nhau' xuống phố, cũng là lúc người dân Hà Tĩnh trên mọi miền quê chung niềm háo hức chờ đón xuân mới ấm áp, an lành, hạnh phúc cùng niềm tin thắng lợi mới.
Sát Tết Nguyên đán, thị trường cam bù, loại quả đặc sản của miền núi Hương Sơn (Hà Tĩnh) trở nên nhộn nhịp. Năm nay cam được mùa, được giá nên người dân phấn khởi.
Kinhtedoth – Tại xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) xuất hiện đường hoa Xuân Ất Tỵ lung linh, rực rỡ sắc màu.
Những ngày này, tại các điểm đến trong quần thể Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã tràn ngập sắc xuân gọi mời bước chân du khách thưởng ngoạn.
Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được UNESCO vinh danh, danh tiếng quê hương càng lan tỏa, qua đó mang hình ảnh và con người Hương Sơn (Hà Tĩnh) đến gần hơn với bạn bè trong và ngoài nước.
Đại diện Công ty TNHH Xăng dầu Giang Nam và Báo Hà Tĩnh đã đến động viên, tặng quà 12 hoàn cảnh khó khăn đã được đăng tải trong chuyên mục 'Địa chỉ tình thương' trên Báo Hà Tĩnh.
Đến thời điểm hiện tại, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã cơ bản hoàn tất các điều kiện cần thiết, đảm bảo cho Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông năm 2025 diễn ra thành công tốt đẹp.
Không chỉ là bài học riêng cho 3 bị cáo, phiên tòa mà TAND tỉnh Hà Tĩnh vừa mở còn là lời cảnh tỉnh cho những ai hám lợi để vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới.
Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông năm nay sẽ được huyện Hương Sơn phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh tổ chức từ mùng 8 - 15 tháng Giêng.
Những ngày này, dọc theo những sườn đồi của huyện miền núi Hương Sơn (Hà Tĩnh) các vườn cam bù rực rỡ sắc vàng, báo hiệu mùa cam đã chín. Năm nay, người trồng cam bù hết sức phấn khởi vì cam được mùa, quả đẹp, có vị thanh ngọt hơn; đặc biệt, lại trúng vào dịp phục vụ nhu cầu cho người dân cúng Tết Nguyên đán nên giá bán cao hơn.