Mường Lát cuối thu, cảnh sắc thiên nhiên khiến cho ai cũng phải ngỡ ngàng. Bên cạnh trùng trùng, điệp điệp núi non hùng vĩ, thung sâu nước biếc là những vườn mận, vườn đào chờ đơm hoa, kết trái. Mảnh đất vùng cao nguyên sơ và yên bình quá đỗi!
Xác định giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm, những năm qua, huyện Mường Lát đã tranh thủ các chương trình, chính sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, của tỉnh để xây dựng nhiều mô hình sinh kế, góp phần thay đổi tư duy sản xuất, nâng cao chất lượng đời sống của bà con Nhân dân.
Do ảnh hưởng của bão số 3, bão số 4 và hoàn lưu sau bão, vừa qua trên địa bàn huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã xảy ra mưa lớn, gây sạt lở, thiệt hại nghiêm trọng một số công trình hạ tầng và ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, tài sản, đời sống, sinh hoạt người dân.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa mới ban hành quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở đất gây hư hỏng nghiêm trọng các công trình hạ tầng, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn các khu vực dân cư trên địa bàn huyện Mường Lát.
Do ảnh hưởng của bão số 3, bão số 4 và hoàn lưu sau bão, vừa qua trên địa bàn huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã xảy ra mưa lớn, gây sạt lở, thiệt hại nghiêm trọng một số công trình hạ tầng và ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, tài sản, đời sống, sinh hoạt người dân. Ngày 7/10, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định công bố 5 tình huống khẩn cấp sạt lở đất tại địa phương này.
Ngày 7/10, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở đất gây hư hỏng nghiêm trọng các công trình hạ tầng, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn các khu vực dân cư trên địa bàn huyện Mường Lát.
Sinh ra và lớn lên ở vùng đất Ngọc Lặc, nhưng hơn 26 năm qua, thầy Quách Công Nho - giáo viên Trường Tiểu học Quang Chiểu 2 (Mường Lát) gắn bó với sự nghiệp 'trồng người' ở vùng biên viễn Mường Lát. Và chỉ còn một năm nữa là thầy Nho nghỉ hưu, điều thầy Nho khát khao là được chứng kiến những 'cánh én nhỏ' bay đi rồi quay trở về xây dựng quê hương.
Diễn xướng dân gian của đồng bào miền núi là tài sản tinh thần quý giá trong kho tàng văn hóa phi vật thể của xứ Thanh nói riêng, cả nước nói chung, thể hiện sắc thái văn hóa của mỗi tộc người, mang dấu ấn vùng miền rõ nét và làm nên bản sắc văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng. Vì thế, cần có những giải pháp hữu hiệu nhằm bảo tồn, phát huy giá trị diễn xướng dân gian của đồng bào miền núi tỉnh Thanh trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Sau khi phát hiện quả đồi Na Khà ở huyện Mường Lát (Thanh Hóa) bị nứt toác, lực lượng chức năng đã khẩn trương di dời 21 hộ dân sống trong vùng nguy hiểm đến nơi an toàn.
Cùng với nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, Đảng ủy, Bộ tư lệnh Quân khu 4 đã tập trung lãnh đạo lực lượng vũ trang Quân khu đẩy mạnh phong trào thi đua 'Dân vận khéo', xây dựng 'Đơn vị dân vận tốt', triển khai đồng bộ, toàn diện, phù hợp với tình hình địa bàn.
Với tinh thần 'Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên', tuổi trẻ Mường Lát đã và đang phát huy hiệu quả vai trò xung kích, tình nguyện, tích cực tham gia đảm nhận các công trình, phần việc thanh niên... Qua đó, tạo được sự chuyển biến và sức lan tỏa mạnh mẽ.
Sau hai ngày bị chia cắt do sạt lở đất, ngập lụt, hiện các tuyến đường từ TP Thanh Hóa lên các huyện vùng cao Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa đã thông trở lại.
Những ngày qua, mưa lớn kéo dài đã gây ra tình trạng lũ lụt nghiêm trọng tại Thanh Hóa, Nghệ An. Ít nhất có 2 người chết do nước lũ cuốn trôi, hàng nghìn hộ dân đã phải di dời khẩn cấp, hàng trăm ngôi nhà bị đất đá sạt lở gây hư hỏng nặng...
Do ảnh hưởng của mưa lớn, mực nước lũ ở các sông lên cao đã gây ngập lụt, sạt lở, thiệt hại ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Hiện các địa phương đang khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó với mưa lũ, đảm bảo an toàn tài sản, tính mạng cho người dân.
Trước diễn biến phức tạp của tình hình thời tiết, chiều 23/9, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã đi kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai tại các huyện miền núi.
Từ đêm ngày 21 đến 23/9, trên địa bàn huyện Mường Lát xảy ra mưa lớn kéo dài, lượng mưa đo được lên đến 185,9mm, đã gây thiệt hại nhiều tài sản của Nhân dân và Nhà nước trên địa bàn huyện.
Do ảnh hưởng mưa lớn kéo dài, trên địa bàn các xã biên giới đã xảy ra tình trạng sạt lở và ngập úng cục bộ, gây ảnh hưởng đến việc lưu thông của người, phương tiện qua lại trên địa bàn. Trước tình hình trên, các Đồn Biên phòng tuyến Biên giới của tỉnh phối hợp với Ban Chỉ huy PCTT, TKCN & PTDS các huyện tổ chức họp khẩn, triển khai các phương án di dời người và tài sản đến vị trí an toàn; bố trí lực lượng chốt chặn các điểm nguy hiểm.
Do mưa lớn kéo dài, nhiều khu vực tại Thanh Hóa đã bị ngập lụt cục bộ, sạt lở đất, sụt lún nhà cửa, đe dọa tính mạng và tài sản của nhân dân. Trước tình trạng trên, ngành chức năng đã di dời hàng trăm hộ dân đến nơi tránh trú an toàn.
Những ngày qua, mưa lớn xảy ra trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã gây sạt lở đất nhiều vị trí, làm hư hỏng nhà cửa, ách tắc giao thông. Hiện, chính quyền địa phương đã tổ chức di chuyển hàng nghìn hộ dân ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở, ngập úng để đảm bảo an toàn.
Mưa lớn nhiều ngày qua, nước lũ đổ về mạnh đã gây sạt lở nhiều điểm và gây ách tắc giao thông trên tuyến Quốc lộ 15C đoạn qua các xã Trung Lý, Nhi Sơn, Pù Nhi và thị trấn Mường Lát.
Trước tình hình nước lũ dâng cao, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa đã ban hành công điện báo động lũ cấp 1 trên sông Mã.
Mưa lớn, nước lũ đổ về mạnh, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) sơ tán 245 hộ dân với 1.009 nhân khẩu đến nơi ở an toàn.
Mưa lớn, nước lũ tràn về cuốn trôi nhiều cột điện ở xã Sơn Thủy, huyện vùng cao Quan Sơn (Thanh Hóa) khiến hơn 800 hộ dân bị mất điện.
Chiều 22/9, UBND huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) thông tin, từ ngày 20 - 22/9, ở huyện có mưa lớn, lượng mưa tại Trạm khí tượng thủy văn Mường Lát đo được đạt 106,6mm, đã gây sạt lở đất, đá.
Khi những tia nắng cuối ngày khép lại cũng là lúc lớp học 'đặc biệt' tại các xã giáp biên giới của huyện Mường Lát bắt đầu sáng ánh điện. Gọi là lớp học 'đặc biệt' bởi chỉ dành cho đồng bào người Mông, người Thái không biết chữ. Học viên đa phần có mối quan hệ mẹ con, vợ chồng, chị em. Họ đến lớp học với mong ước đơn giản là biết đọc, biết viết để hiểu đúng, làm đúng quy định của pháp luật.
Những ngôi nhà khang trang được xây dựng dọc hai bên con đường bê tông cứng hóa, các công trình thiết yếu đầu tư đồng bộ, người dân đoàn kết cùng nhau an cư, lạc nghiệp, phát triển sản xuất và không còn nỗi lo đối mặt với nguy cơ sạt lở... Sau nhiều năm chuyển đến nơi ở mới, cuộc sống bà con ở khu tái định cư (TĐC) bản Xim, xã Quang Chiểu (Mường Lát) ngày càng khởi sắc.
Để sớm ổn định cuộc sống cho người dân bị ảnh hưởng do cơn bão số 3, đoàn viên thanh niên huyện Mường Lát cùng với lực lượng chức năng triển khai các hoạt động hỗ trợ, khắc phục hậu quả mưa bão.
Ngày 10/9, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa phát lệnh Báo động 1 trên sông Mã tại Lý Nhân, Báo động 2 trên sông Bưởi tại Kim Tân.
Ngày 9/9, tỉnh Thanh Hóa ban hành Công điện số 19 yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố theo dõi chặt chẽ diễn biến của mưa, lũ và các hình thái thiên tai có thể xảy ra để chủ động ứng phó theo phương châm 'bốn tại chỗ' và nguyên tắc 'phòng ngừa chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và hiệu quả', tuyệt đối không chủ quan.
Do ảnh hưởng của bão số 3, khiến nhiều tuyến đường trên địa bàn tỉnh bị sạt lở, sa bồi mặt đường, ngập mặt đường... gây cản trở giao thông. Ngay sau khi phát hiện, Sở Giao thông - Vận tải đã đôn đốc các đơn vị quản lý phối hợp với chính quyền địa phương huy động nhân lực, phương tiện tập trung khắc phục sự cố bảo đảm giao thông, thông suốt. Đồng thời, tuyên truyền cảnh báo người dân và phương tiện chú ý khi đi qua các đoạn tuyến bị sạt lở, sa bồi mặt đường, đất đá lăn xuống mặt đường.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh đã chỉ đạo các đơn vị đảm bảo quân số trực 100%, sẵn sàng xử lý kịp thời khi có tình huống xảy ra; tích cực phối hợp với địa phương giúp các hộ dân gia cố nhà cửa, di dời những hộ dân trong vùng nguy cơ, chằng néo tàu thuyền, bảo vệ lồng bè nuôi trồng thủy sản trên biển nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại về người và tài sản khi bão đổ bộ.
Ngay sát biên giới nước bạn Lào, dưới chân núi Pù Tút, bản Suối Tút, xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa bao đời nép mình bên dòng suối. Đồng bào Dao đã định cư ở nơi đây gần một thế kỷ và thể hiện tình yêu quê hương, bản làng bằng những việc làm thiết thực, ý nghĩa nhất thông qua gìn giữ từng tấc đất biên giới thiêng liêng...
Đã thành nét văn hóa truyền thống, sáng 2/9 đúng ngày Quốc khánh, đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn huyện biên giới Mường Lát lại tề tựu về trung tâm huyện lỵ vui đón Tết Độc lập.
Huyện vùng cao Mường Lát với địa hình phức tạp, khí hậu khắc nghiệt, hạ tầng giao thông khó khăn nên con đường lập thân, lập nghiệp, phát triển kinh tế của thanh niên nơi đây còn vất vả gian nan. Tuy vậy, với lòng yêu quê hương, quyết tâm và nhiệt huyết của tuổi trẻ, trên địa bàn huyện ngày càng xuất hiện nhiều tấm gương thanh niên dám nghĩ, dám làm với nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh hiệu quả.
Cách lễ Quốc khánh vài hôm, các gia đình người H'Mông trên khắp các bản làng của huyện vùng cao Mường Lát đều nghỉ việc đồng áng, nương rẫy hàng ngày để ở nhà chuẩn bị cho Tết Độc lập.
Họ là những người đã luống tuổi ở các bản làng vùng cao tỉnh Thanh Hóa, có những người đã lên chức bà nhưng vẫn hào hứng cắp sách đến lớp
Trong những năm qua, bằng nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực, ủy ban MTTQ các cấp huyện Mường Lát đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kêu gọi các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, nhà hảo tâm và Nhân dân tham gia ủng hộ, giúp đỡ, chăm lo cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn, các đối tượng yếu thế trong xã hội, góp phần tích cực thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ 'Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên', đoàn viên thanh niên (ĐVTN) trong tỉnh đã tích cực, hăng hái tham gia đảm nhận nhiều công trình, phần việc có ý nghĩa thiết thực, hiệu quả...
Ở những bản, làng của đồng bào dân tộc Thái, Mường, Mông, Dao, Khơ Mú, Thổ... nơi miền núi xứ Thanh, bà con vẫn luôn trăn trở, tâm huyết gìn giữ những nét đẹp, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc xứ Thanh.
Là người con của quê hương Mường Lát, để những 'hạt ngọc' của địa phương có chỗ đứng trên thị trường, vợ chồng đoàn viên Lương Thị Nồng - Lò Văn Liêm (dân tộc Thái) đã thành lập HTX Nông lâm Chung Thành và xây dựng thành công lúa nếp Cay Nọi trở thành sản phẩm OCOP 3 sao đầu tiên của huyện Mường Lát.
Không có mỏ, nguồn cung ứng cát cho các công trình, dự án, cũng như phục vụ xây dựng trong Nhân dân trên địa bàn các huyện Mường Lát, Quan Hóa đang gặp không ít khó khăn.
Sau một thời gian cách ly điều trị, cả 3 bệnh nhân mắc bệnh bạch hầu ở thị trấn Mường Lát (Mường Lát, Thanh Hóa) đã được xuất viện trở về nhà.
Hiện cả 3 ca mắc bạch hầu tại khu phố Đoàn kết, thị trấn Mường Lát, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, điều trị tại Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa và Bệnh viện Nhi Thanh Hóa đều đã được xuất viện.
Mường Lát là huyện thường xuyên gánh chịu thiệt hại do thiên tai, nhất là sạt lở đất. Đền nay nhiều khu tái định cư (TĐC) đã được xây dựng góp phần ổn định đời sống Nhân dân. Dù vậy, sau thời gian dài sử dụng, nhiều hộ dân vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSDĐ).
Sau 10 ngày khởi phát, 3 bệnh nhân bạch hầu tại thị trấn Mường Lát, Thanh Hóa đã xuất viện. 1.000 người dân ở ổ dịch sẽ được tiêm vaccine bạch hầu - uốn ván giảm liều.
Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn nhưng nhiều người nghèo trên địa bàn huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa đã tự nguyện viết đơn xin thoát nghèo.
Lần đầu tiên, tại huyện biên giới Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, gần 100 hộ dân ở hai xã Quang Chiểu và Mường Chanh viết đơn xin ra khỏi diện hộ nghèo.