Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến báo chí. Trong quá trình bôn ba tìm đường cứu nước cho dân tộc, Người đã học cách viết báo và sử dụng báo chí như một công cụ đấu tranh đắc lực để khơi dậy tinh thần yêu nước, vạch trần tội ác của thực dân, đế quốc xâm lược.
Một thế kỷ qua, Báo chí cách mạng Việt Nam đã kiên trung, phụng sự sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, phục vụ Nhân dân. Chúng ta sẽ bước vào hành trình 100 năm tiếp theo với những khát vọng, quyết tâm, để hoàn thành xuất sắc vai trò, sứ mệnh mà Đảng, Nhà nước và Nhân dân tin tưởng giao phó.
Sáng 21/6, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội Nhà báo Việt Nam long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025).
Sáng 21-6, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cùng Hội Nhà báo Việt Nam đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21-6-1925 – 21-6-2025).
Báo chí cách mạng Việt Nam lấy lợi ích quốc gia, dân tộc, hạnh phúc, ấm no của Nhân dân làm mục tiêu tối thượng.
Ngày 21/6/2025, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, diễn ra Lễ kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025). Sự kiện nhằm tôn vinh những thành tựu của báo chí cách mạng Việt Nam trong 100 năm qua. Đây cũng là kim chỉ nam để các nhà báo tiếp tục sứ mệnh cao cả của mình trong giai đoạn đất nước đang vươn mình bước vào kỷ nguyên mới.
Sáng ngày 21/6, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia diễn ra Lễ kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh, Báo chí Cách mạng Việt Nam sẽ bước vào hành trình 100 năm tiếp theo với những khát vọng, quyết tâm, nỗ lực lớn lao để hoàn thành xuất sắc vai trò, sứ mệnh mà Đảng, Nhà nước và nhân dân tin tưởng giao phó.
Sáng 21-6, Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025) được tổ chức trọng thể tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (số 1 Đại lộ Thăng Long, Hà Nội).
Sáng 21-6, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội Nhà báo Việt Nam long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21-6-1925/21-6-2025).
Được tham gia quá trình sưu tầm tài liệu, hiện vật nhằm chuẩn bị cho sự ra đời của Bảo tàng Báo chí Việt Nam, với tôi là một trải nghiệm đặc biệt và một vinh dự rất lớn. Bởi trong suốt quá trình đó, tôi được nghe những câu chuyện đời thường, được 'mục sở thị' những kỷ vật gắn liền với cuộc đời làm nghề của những nhà báo cách mạng tiêu biểu, những nhân cách lớn.
Từ báo Thanh Niên ra đời năm 1925, báo chí cách mạng Việt Nam hình thành và lớn mạnh, đồng hành cùng dân tộc qua các cuộc đấu tranh giành độc lập và công cuộc xây dựng đất nước.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: 'Nói đến báo chí trước hết là nói đến cán bộ báo chí', họ là người cán bộ cách mạng, biết đặt quyền lợi của dân tộc, của Nhân dân lên trên hết. Gần 100 năm qua, các thế hệ những người làm báo luôn xứng đáng là những người chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tư tưởng - văn hóa, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhân dân ta.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), ngày 31-5, Liên chi hội Nhà báo Báo Hànôịmới đã tổ chức chương trình 'Về nguồn' tại Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.
Nghĩa trang Liệt sĩ huyện Triệu Phong có 550 liệt sĩ đang yên nghỉ, trong đó có liệt sĩ Nguyễn Huy (sinh năm 1940), quê ở xã Nam Hùng, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Liệt sĩ Nguyễn Huy nguyên là phóng viên ảnh Báo Nhân Dân, tình nguyện đi bộ đội, xin vào lực lượng chủ lực của quân giải phóng tham gia chiến đấu và hy sinh tại chiến trường Quảng Trị năm 1968 khi mới 28 tuổi.
Từ những 'đế chế' công nghệ hàng đầu như Google, Microsoft đến các startup tỷ đô tại thung lũng Silicon, không khó để tìm thấy những chuyên gia người Việt đang làm nên những đột phá công nghệ. Làm thế nào để đưa dòng chảy tri thức này trở về vẫn còn là 'phương trình' mà Việt Nam còn loay hoay tìm đáp án...
Trải qua gần 7 tháng thi công, ngày 9/8 công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đã chính thức khánh thành. Đây là công trình văn hóa, lịch sử quan trọng nhằm tôn vinh di sản báo chí to lớn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhà báo cách mạng tiền bối đã để lại cho các thế hệ sau.
Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng là công trình văn hóa, lịch sử quan trọng nhằm tôn vinh di sản báo chí to lớn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhà báo cách mạng tiền bối đã để lại cho các thế hệ nhà báo hôm nay và mai sau...
Sáng 9/8, tại tỉnh Thái Nguyên, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.
Ngày 9/8, Hội Nhà báo Việt Nam đã khánh thành, bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo di tích quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
Chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2024), sáng 9/8, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức khánh thành, bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng (xã Tân Thái, huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên). Đây là sự kiện chính trị mở đầu cho chuỗi hoạt động kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) và 75 năm Ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950 - 21/4/2025).
Ngày 9/8 tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên diễn ra buổi lễ khánh thành, bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.
Ngày 9/8/2024, Lễ khánh thành và bàn giao Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đã diễn ra tại Thái Nguyên. Buổi lễ có sự hiện diện của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các ban, bộ, ngành Trung ương.
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Bác Hồ luôn gắn bó với báo chí, coi báo chí là phương tiện quan trọng để thực hiện thành công cuộc cách mạng của Nhân dân ta. Bác cũng chính là người đã sáng lập ra tờ báo đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: 'Nói đến báo chí trước hết là nói đến cán bộ báo chí', họ là người cán bộ cách mạng, biết đặt quyền lợi của dân tộc, của Nhân dân lên trên hết. Gần 100 năm qua, các thế hệ những người làm báo luôn xứng đáng là những người chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tư tưởng - văn hóa, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhân dân ta.
Bộ sách 'Thời gian và nhân chứng' do GS.NGND Hà Minh Đức chủ biên đã khắc họa chân dung 43 nhà báo gạo cội, góp phần tạo nên diện mạo báo chí cách mạng Việt Nam.
'Chứng nhân lịch sử' của GS-TS Tạ Ngọc Tấn, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương là cuốn sách giới thiệu chân dung một số nhà báo cách mạng tiêu biểu. Sách do nhà xuất bản Chính trị Quốc gia sự thật phát hành.
'Chứng nhân lịch sử' là tập sách đầu tiên của GS, TS Tạ Ngọc Tấn viết về chân dung một số nhà báo cách mạng Việt Nam tiêu biểu, trên cơ sở tổng hợp những nghiên cứu của ông từ những năm 1990 đến nay.
Bộ sách 'Thời gian và nhân chứng' do GS. NGND Hà Minh Đức chủ biên đã khắc họa chân dung 43 nhà báo gạo cội, cả đời theo Đảng, Bác Hồ cống hiến tạo nên diện mạo báo chí cách mạng Việt Nam.
Nhằm tôn vinh các nhà báo đã có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp báo chí cách mạng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật vừa xuất bản lần thứ hai bộ sách 'Thời gian và nhân chứng' (Hồi ký của các nhà báo) do Giáo sư Hà Minh Đức làm chủ biên.
'Thời gian và nhân chứng - Hồi ký của các nhà báo' là bộ sách do GS.NGND Hà Minh Đức (chủ biên) cùng các cộng sự thực hiện trong hơn 10 năm. Tập sách không chỉ cung cấp cho độc giả những tư liệu quan trọng, đầy sinh động, hấp dẫn về lịch sử báo chí Việt Nam, là di sản báo chí quý giá, có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc. Hơn hết, tập sách kết tinh trí lực, tâm huyết, sự tôn vinh cùng tấm lòng tri ân trước những cống hiến của các nhà báo lão thành, có nhiều đóng góp quan trọng với nền báo chí cách mạng Việt Nam, quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Với ba tập nội dung, hơn 40 bài viết, bộ sách 'Thời gian và nhân chứng' đã khắc họa chân dung các nhà báo gạo cội, thầm lặng tạo nên diện mạo báo chí cách mạng Việt Nam.
Ngày 29-9, tại Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam và Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật giới thiệu bộ sách 'Thời gian và nhân chứng' (Hồi ký của các nhà báo) do GS.NGND Hà Minh Đức chủ biên.
Bộ sách khắc họa chân dung 43 nhà báo gạo cội, cả đời theo Đảng, Bác Hồ, cống hiến cả tâm huyết, tài năng cho dân, cho nước, góp phần tạo nên diện mạo báo chí cách mạng Việt Nam.
Sáng 29/9, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức giới thiệu bộ sách 'Thời gian và nhân chứng' (Hồi ký của các nhà báo).
Sáng 29/9, tại Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã tổ chức giới thiệu bộ sách 'Thời gian và nhân chứng' (Hồi ký của các nhà báo).
Hướng tới mốc kỷ niệm 100 năm ra đời, phát triển, nền báo chí cách mạng Việt Nam; nhằm tôn vinh những cống hiến của các nhà báo lão thành với nền báo chí cách mạng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) và Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật đã biên tập và tái bản bộ sách 'Thời gian và nhân chứng' (Hồi ký của các nhà báo) do Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Minh Đức (chủ biên), cùng tập thể tác giả thực hiện trong hơn 10 năm.
Lật mở từ trang đầu đến trang cuối của bộ sách 'Thời gian và nhân chứng', độc giả sẽ cảm nhận thông điệp gửi đến người làm báo và thế hệ tương lai rằng nghề nghiệp nào cũng cần có sự đắm say và cái tâm; khắc họa chân dung các nhà báo gạo cội, thầm lặng đã góp phần tạo nên diện mạo báo chí cách mạng Việt Nam.