Nhiều cột điện, gầm đường dây 35kV tại bản Chăm, xã Phú Nghiêm, huyện Quan Hóa đã bị hạ thấp sau khi Dự án nâng cấp Quốc lộ 15 đoạn qua tỉnh Hòa Bình và Thanh Hóa (thuộc tiểu Dự án 3 nâng cấp Quốc lộ 15, đoạn Km 53–Km109 đoạn qua địa bàn tỉnh Thanh Hóa) hoàn thành.
Ở huyện Mường Lát (Thanh Hóa), nhiều thầy, cô giáo chấp nhận rời xa gia đình, quê hương để ở lại với vùng biên viễn.
Thông tin từ Thanh tra Sở Xây dựng Thanh Hóa cho biết, đến đầu tháng 12/2023 Sở đã phối hợp với UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh tổ chức 8 lớp tập huấn nghiệp vụ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về công tác cấp phép xây dựng, quản lý quy hoạch, trật tự xây dựng.
Tuyến cáp treo nằm trong Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, thuộc phạm vi quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (Pù Luông) và kết nối với các xã vùng đệm 2 huyện Bá Thước và Quan Hóa...
UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết vừa có quyết định phê duyệt Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.
Thực hiện chương trình công tác của Thường trực Huyện ủy, HĐND và UBND huyện Quan Sơn, đoàn công tác của huyện Quan Sơn do Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Hà Xuân Thành làm trưởng đoàn phối hợp với Đồn Biên phòng Mường Mìn đã tổ chức tuần tra biên giới và kiểm tra cột mốc 336 thuộc địa phận bản Yên, xã Sơn Điện.
Với mức đầu tư trên, đến nay tổng số vốn đã giao là hơn 17.141 tỷ đồng, trong đó kế hoạch vốn năm 2023 của Thanh Hóa đối với các dự án, công trình giao thông là gần 5.000 tỷ đồng...
Ngày 30/11, Cụm thi đua số 6, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023; triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.
Thanh Hóa là một trong những 'cái rốn' thiên tai của cả nước. Sau mỗi thảm họa, không ít người dân lâm cảnh màn trời chiếu đất, nhu cầu an cư lúc này trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Thấu hiểu điều đó, chính quyền tỉnh này đã ra nhiều phương án để giúp người dân vùng lũ ống, lũ quét, sạt lở đất ổn định cuộc sống, an cư lạc nghiệp.
1 người bị rắn cắn cách đây 20 năm nhưng không đến bệnh viện chữa trị mà tự ý điều trị tại nhà dẫn đến hoại tử, lở loét vùng cổ chân.
Định hướng đến năm 2045, Khu BTTN Pù Luông trở thành một trong những trung tâm du lịch sinh thái của tỉnh, có tính chuyên nghiệp, có cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch đa dạng, đặc trưng, chất lượng cao.
Sau 20 năm bị rắn cắn, vết sẹo của người đàn ông bắt đầu có hiện tượng bị lở loét và chảy dịch.
Ngày 29/11, Đoàn đại biểu Hội Truyền giáo Cơ đốc Việt Nam đã đến chào thăm Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam. Ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam thân mật tiếp đoàn.
Sau 20 năm bị rắt cắn, vết sẹo của ông H.V.O. (55 tuổi, Thanh Hóa) bị loét, chảy nhiều dịch ngày càng lan rộng, hoại tử hết phần da, thịt vùng cổ chân phải.
Những năm qua, hoạt động trợ giúp pháp lý (TGPL) trên địa bàn tỉnh ngày càng được quan tâm; chất lượng, hiệu quả các vụ việc TGPL dần được cải thiện và nâng cao, góp phần bảo đảm tốt quyền và lợi ích hợp pháp cho các đối tượng được trợ giúp.
... Một ngày cuối năm, mưa réo rắt lưng chừng dốc núi. Trong lớp học của thầy Lê Xuân Đông chỉ vài đứa trẻ chăm chú nghe giảng bài. Phần vì mưa lạnh đường trơn, phần vì chẳng ai ở nhà trông em, nên những đứa trẻ lớp 1, lớp 2 ở bản Suối Tôn đành ở lại nhà.
Mới đây, các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa đã sử dụng phương pháp phẫu thuật chuyển vạt Sural che phủ phần cổ chân bị nhiễm trùng, giúp giải phóng sẹo co rút cho ông H.V.O (55 tuổi, ở Quan Hóa, Thanh Hóa) sau 20 năm bị rắn cắn.
Được xem là động lực để các địa phương thực hiện và hoàn thành tiêu chí, góp phần về đích NTM đúng lộ trình và nâng cao chất lượng cuộc sống cho Nhân dân, thế nhưng hiện nay, tỷ lệ giải ngân nguồn vốn thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) XDNTM trên địa bàn tỉnh đạt thấp. Ngoài nguyên nhân do quá trình thực hiện đầu tư và thủ tục giải ngân vẫn còn nhiều vướng mắc thì cách điều hành của chính quyền các địa phương và trình độ cán bộ cũng ảnh hưởng đến tiến độ công việc.
Nhận thức đầy đủ, sâu sắc về vai trò hạt nhân của chi bộ đảng tại cơ sở, thời gian qua, các cấp ủy trong Đảng bộ huyện Quan Hóa đã tập trung lãnh đạo, tổ chức thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ. Qua đó góp phần quan trọng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Tập huấn về sử dụng phần mềm trực quan hóa dữ liệu Power BI; Nói lời yêu thương, lan tỏa những điều tử tế trong cuộc sống... là những thông tin có trong mục Khắp nơi trong tỉnh chiều 25-11-2023.
Tại Thanh Hóa, Pù Luông là một điểm tham quan, khám phá nổi tiếng trên bản đồ du lịch bụi, phượt tự túc, nghỉ dưỡng núi giá rẻ. Du khách đến đây ấn tượng mạnh với cảnh sắc, vẻ đẹp hoang sơ, nhất là những ruộng lúa bậc thang và rừng rậm nguyên sinh...
Nhằm quan tâm, động viên đoàn viên, người lao động (NLĐ) gặp khó khăn về nhà ở, ốm đau, bị bệnh hiểm nghèo, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh đã tổ chức thăm hỏi, tặng quà đoàn viên, NLĐ các huyện: Bá Thước, Mường Lát, Quan Hóa.
Từ lâu, tre luồng được xác định là cây 'xóa đói, giảm nghèo' cho đồng bào các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa. Với diện tích hơn 78.000 ha, Thanh Hóa là địa phương có diện tích tre luồng lớn nhất, chiếm tới 50% diện tích luồng cả nước. Tuy nhiên, câu chuyện 'thoát nghèo' nhờ vào tre luồng lâu nay vẫn chưa thực sự mang lại hiệu quả bền vững, vẫn loay hoay câu chuyện giá thấp, đầu ra không ổn định…
Luồng Thanh Hóa từ vị trí số 1 về chất lượng, từng đi muôn nơi góp phần xây cất những ngôi nhà, rồi đưa ra tận các chiến trường phục vụ kháng chiến. Luồng còn được coi là cây trồng đặc hữu của xứ Thanh, vinh dự được trồng quanh lăng Bác. Thế nhưng nhiều năm gần đây, tại hầu khắp các vùng chuyên canh, cây trồng bản địa này có giá trị rẻ mạt, được bán theo cân, bị coi ngang với gỗ keo, gỗ tạp để băm dăm làm nguyên liệu giấy, vàng mã...
Theo các chuyên gia khí tượng, hôm qua 18-11 là ngày lạnh nhất ở miền Bắc, còn hôm nay là ngày lạnh nhất ở TPHCM và miền Nam trong đợt không khí lạnh thứ 2 này.
Con đường vào trung tâm bản Nót – một trong những bản đặc biệt khó khăn, xa xôi bậc nhất của xã Nam Động (Quan Hóa) nay đã dễ đi hơn trước rất nhiều. Từ cầu treo bắc qua sông Luồng, nếu vào trong tận bản còn phải đi qua cung đường rừng hơn 3km do dân tự mở, với nhiều đoạn nhỏ, hẹp, khúc khuỷu, lởm chởm đất, đá sắc nhọn nhô trên mặt đường.
Chiều 16/11, Cụm thi đua số 1 - VKSND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác thi đua, khen thưởng. Cụm thi đua số 1 khu vực miền núi đã tiến hành họp xét thi đua, khen thưởng cho các đơn vị trong Cụm năm 2023.
Xây dựng các cơ chế, chính sách sát đúng với thực tiễn là điều kiện cần, trong khi triển khai thực hiện một cách kịp thời, hiệu quả là điều kiện đủ để đưa chính sách vào cuộc sống. Tuy nhiên, thực tế triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững đang cho thấy sự 'lệch pha' giữa chính sách và thực thi chính sách, dẫn đến tiến độ triển khai có độ trễ.
Qua việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát mua bán điện, tính đến ngày 15/11/2023, Điện lực Quan Hóa đã tiến hành kiểm tra được 1.788 lượt, đạt 107 % kế hoạch được giao trong năm 2023. Trong đó, kiểm tra hệ thống đo đếm là 860 lượt và kiểm tra áp giá là 300 lượt; số điện năng truy thu, bồi thường là 10.163kWh với tổng số tiền truy thu sai giá đạt 28.934.145 triệu đồng.
Trong 10 tháng năm 2023, An toàn giao thông tỉnh Thanh Hóa đã phối hợp với các đơn vị tổ chức 802 buổi tuyên truyền trực tiếp tại các cơ sở giáo dục và các trường học cho hơn 350.500 học sinh, cán bộ, giáo viên dịp khai giảng năm học mới và trong tháng cao điểm học sinh đến trường.
Tôi không nhớ có biết bao nhiêu chuyến đi về với đồng bào miền núi ở Thanh Hóa trong gần 18 năm làm phóng viên thường trú của báo Tiền Phong ở tỉnh này. Viết chút kỷ niệm nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày báo Tiền Phong ra số đầu tiên, lòng tôi cứ chộn rộn, đứt rời ký ức về những chuyến đi ấy.
Sáng 15/11, Nhân dân bản Hán, xã Hiền Chung (huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa) đã từng bừng tổ chức ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.
Sáng 15/11, đồng chí Nguyễn Ngọc Tiến, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy đã dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc cùng cán bộ và Nhân dân bản Hán, xã Hiền Chung (Quan Hóa).
Nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về giao thông, Ban An toàn giao thông (ATGT) tỉnh đã tích cực phối hợp với các đơn vị liên quan đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, ý thức, trách nhiệm, kỹ năng tham gia giao thông an toàn và ứng xử văn hóa khi tham gia giao thông cho học sinh.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn về việc thực hiện trình tự, thủ tục nộp tiền trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích thực hiện dự án Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Phú Sơn, thị trấn Hà Trung và dự án Đường giao thông từ trung tâm huyện Hà Trung đến trung tâm thị xã Bỉm Sơn.
Một nữ sinh lớp 11 ở huyện miền núi Nghệ An tử vong do khi cắm sạc điện thoại vướng vào vòng bạc đeo tay.
Vùng đất Mường Ca Da (Quan Hóa) gắn liền với những huyền thoại cũng như những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc cùng sinh sống nơi đây. Những năm qua, phát huy tiềm năng, lợi thế cũng như sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các chương trình, dự án, chính sách dân tộc được triển khai trên địa bàn huyện Quan Hóa đã và đang góp phần tạo nên diện mạo mới, thúc đẩy kinh tế - xã hội (KT-XH) ngày một phát triển, quốc phòng - an ninh (QP-AN) trên địa bàn luôn được giữ vững.
Mường Lát là huyện xa xôi, khó khăn nhất của tỉnh Thanh Hóa. Do đó, sự nghiệp giáo dục ở địa phương này còn nhiều gian truân.
Tối 12/11, tại Trung tâm hội nghị huyện Thường Xuân, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Thường Xuân đã tổ chức lễ tổng kết Liên hoan Văn nghệ dân gian - Phiên chợ vùng cao và Lễ hội văn hóa 'Hương sắc vùng cao' năm 2023.
Xác định việc triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là chương trình) là nhiệm vụ quan trọng, qua đó khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương, huyện Quan Hóa đã triển khai các giải pháp và đạt được những kết quả tích cực.
Từ ngày 11-12/11, tại Khu du lịch Cộng đồng Bản Mạ và Sân vận động huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa diễn ra Tuần lễ văn hóa, thể thao và du lịch huyện Thường Xuân gắn với Chương trình Liên hoan văn nghệ dân gian - Phiên chợ vùng cao và Lễ hội văn hóa 'Hương sắc vùng cao' năm 2023; Điện lực Thường Xuân (Công ty Điện lực Thanh Hóa) đã chuẩn bị các phương án nhằm đảm bảo mục tiêu cấp điện an toàn, ổn định và liên tục phục vụ sự kiện này.
Tối 11/11, tại SVĐ huyện Thường Xuân, Liên hoan văn nghệ dân gian - Phiên chợ vùng cao và Lễ hội văn hóa 'Hương sắc vùng cao' đã khai mạc với nhiều tiết mục đặc sắc, ấn tượng. Các nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống, chương trình văn nghệ dân gian đã được các nghệ nhân, diễn viên dàn dựng, trình diễn công phu, đẹp mắt, tạo được ấn tượng tốt đẹp trong lòng người dân và du khách.
Tổng Công ty Phát điện 2 và Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn (TSHPCo) cùng lan tỏa yêu thương từ chương trình 'Tiếp bước em đến trường' tại xã Trung Sơn.
Ngày 10/11, tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, Ban Dân vận Tỉnh ủy Thanh Hóa tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả 2 năm thực hiện Kết luận số 684-KL/TU ngày 10/12/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về 'Tăng cường công tác dân vận trong vùng đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thanh Hóa' giai đoạn 2021-2025.
Hiện nay, các đơn vị quản lý, bảo trì đường bộ đang tích cực thực hiện các giải pháp nhằm kéo dài thời gian khai thác và sử dụng các công trình giao thông trên địa bàn tỉnh, góp phần đảm bảo an toàn giao thông và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Tiếp đón chúng tôi, ông Hà Văn Thầm, xã Nam Xuân (Quan Hóa) phấn khởi cho biết: 'Các năm vừa qua, gia đình được thụ hưởng chính sách phát triển vùng luồng thâm canh của tỉnh. Rừng luồng của gia đình sinh trưởng tốt, cho năng suất và thu nhập cao hơn trước. Trước đây, phát cành, dọn vệ sinh, bón phân cho cây luồng, trồng bằng hom cành cây luồng là việc làm quá xa lạ với người dân chúng tôi. Nhưng khi được cán bộ hướng dẫn nhiệt tình, gia đình đã hiểu và thực hiện. Hơn 4 ha luồng của gia đình được bón phân nên luồng ra măng sớm, nhiều và khỏe hơn so với diện tích luồng không được chăm sóc. Cây to và thẳng, dóng dài, bán được giá hơn'.
Trong định hướng, mục tiêu phát triển du lịch của tỉnh Thanh Hóa đã xác định yếu tố văn hóa bản địa chính là 'chìa khóa', là 'thỏi nam châm' để hút khách du lịch đến suốt bốn mùa. Chính vì vậy, thời gian qua, nhiều địa phương trong tỉnh đã phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của văn hóa bản địa trong phát triển du lịch.