Ông Trần Anh Quý - Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước đề xuất Bộ Tài chính tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn trong hoạt động của Quỹ Bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ và vừa, xem xét xây dựng cơ chế tạo nguồn quỹ dự phòng rủi ro của quỹ.
Xây dựng hệ sinh thái tài chính toàn diện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa là vô cùng cần thiết trong bối cảnh hiện nay khi vai trò của khu vực kinh tế tư nhân ngày càng quan trọng trong phát triển kinh tế
Thủ tướng yêu cầu ưu tiên bố trí nguồn lực hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, giảm 30% thời gian xử lý thủ tục hành chính, phấn đấu từ nay đến năm 2030 có thêm ít nhất 1 triệu doanh nghiệp…
Thủ tướng giao Bộ Tài chính thực hiện triệt để việc đơn giản hóa quy trình, thủ tục, hồ sơ hỗ trợ ưu đãi thuế, hoàn thuế VAT cho doanh nghiệp; nghiên cứu áp dụng phương thức hậu kiểm để doanh nghiệp nhỏ và vừa không bị ảnh hưởng về dòng tiền và hoạt động kinh doanh.
Thủ tướng yêu cầu hoàn thiện thể chế, cải cách thủ tục hành chính, hỗ trợ tín dụng, phát triển hạ tầng đến chuyển đổi số, hướng tới mục tiêu có thêm ít nhất 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2030 và tạo động lực bền vững cho tăng trưởng kinh tế...
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành chỉ thị 10 về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong đó, người đứng đầu Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam sẽ có thêm ít nhất 1 triệu doanh nghiệp.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành thực hiện quyết liệt mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa nhanh, bền vững, tăng trưởng về số lượng, chất lượng, quy mô, hiệu quả hoạt động và đóng góp quan trọng vào nền kinh tế.
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 10 về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặt mục tiêu từ nay đến năm 2030, Việt Nam sẽ có thêm ít nhất 1 triệu doanh nghiệp mới. Đây là một bước đi quan trọng nhằm tăng cường sức mạnh của khu vực kinh tế tư nhân, vốn đang chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn về quy mô, vốn và năng lực cạnh tranh.
Tại Chỉ thị số 10/CT-TTg, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm là hoàn thiện chính sách, pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm tại Chỉ thị số 10 của Thủ tướng Phạm Minh Chính về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Ngày 25-3, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký chỉ thị số 10/CT-TTg về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 25/3/2025 về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Việc sửa tên nhằm phù hợp với việc mở rộng phạm vi điều chỉnh của dự án Luật; đồng thời khơi thông nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế và tránh tâm lý e ngại...
Lãi suất ưu đãi, hỗ trợ vay vốn nhanh chóng, hoàn lại phí nếu không vay được... những lời mời gọi hấp dẫn đã khiến nhiều doanh nghiệp sập bẫy.
Trước tình hình doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia thị trường đang có xu hướng giảm, tinh thần khởi nghiệp và kinh doanh cũng thiếu tiêu cực, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa đã đề xuất 9 kiến nghị tới Thủ tướng Phạm Minh Chính…
Ngân hàng Nhà nước cho biết đến ngày 3/2/2025, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đạt 15,65 triệu tỷ đồng, tăng 0,19% so với năm 2024, cao hơn so với cùng kỳ năm 2024 (giảm 0,6%)...
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, để đạt được mức tăng trưởng hai con số thì khu vực kinh tế ngoài nhà nước cần tăng khoảng 11%/năm.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, phải thống nhất cao nhận thức về vai trò đặc biệt quan trọng của doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp tư nhân nói riêng trong phát triển kinh tế xã hội.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh cần xác định phát triển kinh tế tư nhân trở thành một trong những động lực quan trọng nhất đóng góp vào tăng trưởng.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng 2 con số thì khu vực kinh tế ngoài nhà nước cần tăng khoảng 11%/năm.
Chính sách ưu đãi phát triển hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong xây dựng, phát triển, bảo vệ, quản trị, xử lý, sử dụng dữ liệu được Bộ Công an đề xuất tại dự thảo Nghị định quy định hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và sản phẩm, dịch vụ về dữ liệu.
Chính sách ưu đãi phát triển hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong xây dựng, phát triển, bảo vệ, quản trị, xử lý, sử dụng dữ liệu được Bộ Công an đề xuất tại dự thảo Nghị định quy định hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và sản phẩm, dịch vụ về dữ liệu.
Theo thống kê của Cục Quản lý kinh doanh, cả nước có 8.843 doanh nghiệp hoạt động trở lại trong tháng 12/2024. Tính chung cả năm 2024, khoảng 76.170 doanh nghiệp quay lại thị trường.
Cả năm 2024, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong đạt 76.179 doanh nghiệp. Như vậy, trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư thời gian qua đã hỗ trợ, huy động nguồn lực đào tạo trực tiếp cho hơn 14.000 doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi số.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, có khoảng 4.000 doanh nghiệp trên cả nước được hỗ trợ kỹ thuật để chuyển đổi sang mô hình kinh doanh bền vững từ nguồn lực của các tổ chức quốc tế.
Trong xu thế phát triển mới về kinh doanh bền vững, năm 2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chủ động huy động nguồn lực quốc tế, triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng các mô hình kinh doanh xanh, tuần hoàn, bao trùm.
Ngân hàng TMCP Việt Á (VietABank) và Quỹ Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEDF), Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đã ký kết Hợp đồng khung cho vay gián tiếp, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) tiếp cận nguồn vốn ưu đãi và các giải pháp tài chính hiệu quả.
Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ và vừa, chiếm trên 98% trong tổng số doanh nghiệp cả nước, đóng góp lớn cho GDP và tạo ra hơn 55% việc làm cho xã hội.
Hai bên sẽ tăng cường kết nối, hướng tới mục tiêu trở thành đối tác toàn diện của nhau để cùng chung tay hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 23/11, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Các đại biểu đồng tình với sự cần thiết sửa đổi luật; đồng thời nhấn mạnh sửa đổi cần theo hướng tinh gọn, rõ phân cấp, phân quyền, chuyển từ quản lý hành vi sang quản lý mục tiêu, để tạo sự thông thoáng cho doanh nghiệp nhà nước phát triển.
Việc hợp tác giữa Quỹ Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEDF) và Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng sẽ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận nguồn vốn ưu đãi với lãi suất 1,2% - 4,4%/năm.
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong doanh nghiệp đòi hỏi sự kết hợp của nhiều công cụ chính sách khác nhau. Một trong những chính sách công được nhiều quốc gia phát triển trong đó có Việt Nam sử dụng để thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là các chương trình hỗ trợ tài chính trực tiếp.
Quỹ SMEDF và Ngân hàng OCB cùng hợp tác để cung cấp các giải pháp để hỗ trợ tài chính giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa vượt qua khó khăn, từng bước phát triển bền vững.
Việc hợp tác giữa Quỹ Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEDF) và Ngân hàng TMCP Phương Đông sẽ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận nguồn vốn ưu đãi từ 1,2% - 4,4%/năm.
Tăng trưởng tín dụng đã tăng so với cùng kỳ nhưng vẫn thấp so với mục tiêu của năm 2024, do đó cần tìm cách nâng cao khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước Trần Tuệ Hiền đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, địa phương tư tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp hỗ trợ, giải quyết khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Ngày 18/9, Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN và Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội thảo về phương thức tiếp cận vốn vay ưu đãi từ Quỹ phát triển DNNVV'.
Diễn đàn với chủ đề: 'Tiếp cận vốn - khơi thông điểm nghẽn' vừa được Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) phối hợp với Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 23/7/2024, tại tỉnh Bình Dương - nơi có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ hàng đầu cả nước.