Sáng 15/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân trong đó có tập trung vào các chính sách miễn thuế, hỗ trợ tiếp cận đất đai, tài chính, tín dụng…
Doanh nghiệp tư nhân sẽ được hỗ trợ nâng cao năng lực quản trị thông qua Chương trình đào tạo, bồi dưỡng 10.000 giám đốc điều hành đến năm 2030.
Tại Nghị quyết, Chính phủ đề xuất ưu tiên biện pháp xử lý dân sự, hành chính, cho phép doanh nghiệp chủ động khắc phục thiệt hại, đồng thời đề xuất không được áp dụng hồi tố để xử lý bất lợi cho doanh nghiệp.
Dự thảo Nghị quyết tập trung vào các nhóm nhiệm vụ, giải pháp có nội hàm tương đối rõ, có tính cấp bách, cần tháo gỡ ngay, tác động lớn đến niềm tin, hoạt động sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng, dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân thể chế hóa theo 05 nhóm chính sách lớn. Các chính sách đặc biệt này nhằm tạo 'cú hích' phát triển kinh tế tư nhân.
Tiếp tục kỳ họp thứ 9, cuối giờ sáng ngày 15/5, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Tài chính, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân. Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội trình bày Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân. Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Chính phủ đã xây dựng trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân. Dự thảo có nhiều quy định nhằm tạo 'cú hích, đòn bẩy, điểm tựa', động lực mới, giải phóng nguồn lực, sức sản xuất của kinh tế tư nhân.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân quy định chuyển việc quản lý điều kiện kinh doanh từ cấp phép, chứng nhận sang thực hiện công bố điều kiện kinh doanh và hậu kiểm.
Phiên bản mới nhất của Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế tư nhân đã đề xuất nhiều chính sách ưu đãi về thuế, phí, giảm 2% lãi suất và đào tạo 10 nghìn giám đốc điều hành...
Từ đầu năm tới nay, cổ phiếu của các doanh nghiệp tư nhân lớn là những trụ cột dẫn dắt thị trường chứng khoán. Nghị quyết 68-NQ/TW khẳng định vai trò và vị thế của kinh tế tư nhân, phản ứng sớm với hàn thử biểu của nền kinh tế.
Chiều 12/5, Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 3, cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Bộ Nội vụ vừa có thông tư hướng dẫn quản lý lương thưởng, thù lao trong doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Khi thông tư này có hiệu lực, cách tính lương thưởng trong 11 thông tư cũ sẽ bị bãi bỏ.
Để phát triển kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia, Nhà nước phải kiến tạo, con người là nền tảng, doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể và thể chế, cơ chế, chính sách là động lực.
Thủ tướng nêu rõ đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế tư nhân là không có giới hạn; đồng thời, đề nghị việc ban hành Nghị quyết phải tạo phong trào, xu thế phát triển kinh tế tư nhân để 'mọi người, mọi nhà thi đua làm giàu' chính đáng.
Thủ tướng chỉ rõ, phải có cơ chế tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, điểm nghẽn đang kìm hãm sự phát triển của kinh tế tư nhân... Cùng với đó, xây dựng cơ chế, chính sách đủ mạnh để các tập đoàn kinh tế lớn tham gia các chuỗi cung ứng toàn cầu, trở thành các tập đoàn đa quốc gia;...
Chiều 8/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc với Hội đồng Tư vấn chính sách về thảo luận cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế tư nhân để triển khai thực hiện Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ: Trần Hồng Hà, Hồ Đức Phớc, Nguyễn Chí Dũng và Lê Thành Long.
'Đổi mới sáng tạo phát triển kinh tế tư nhân là không có giới hạn, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của đất nước ta trong kỷ nguyên mới', Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã thay mặt Bộ Chính trị ký Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5 về phát triển kinh tế tư nhân, nhấn mạnh những chính sách mới tạo thuận lợi cho 'lực lượng tiên phong của nền kinh tế' phát triển.
Đây là một trong các nhiệm vụ, giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân tại Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị.
Khoảng 98% tổng số doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ, nhỏ và vừa, gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận nguồn lực, đặc biệt là vốn tín dụng, đất đai, tài nguyên, khoa học công nghệ...
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 172/TB-VPCP ngày 11/4/2025 kết luận của Ban Chỉ đạo quốc gia về tài chính toàn diện tại Phiên họp lần thứ hai.
Với mục tiêu có thêm ít nhất 1 triệu doanh nghiệp nhỏ và vừa vào năm 2030, các chính sách ưu đãi để phát triển nhóm doanh nghiệp này cũng đang dần được xây dựng và thực thi, bước đầu đem lại một hiệu ứng lan tỏa tích cực.
Mặc dù không đăng ký ngành nghề tư vấn xúc tiến vay vốn và dịch vụ khác liên quan đến việc xúc tiến vay vốn, nhưng Nguyễn Trung Trực (1981, trú quận Hải Châu, Đà Nẵng) và Vũ Quang Thái (1984, trú quận Long Biên, TP Hà Nội) đã lợi dụng pháp nhân của công ty chuyên kinh doanh bất động sản để ký hợp đồng với một công ty về việc hỗ trợ vay vốn. Khi đối tác tạm ứng tiền thực hiện hợp đồng thì bị Trực và Thái chiếm đoạt.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) từ lâu đã được xem là 'xương sống' của nền kinh tế Việt Nam, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (nay đã sáp nhập với Bộ Tài chính), cả nước hiện có hơn 940.000 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó gần 98% là DNNVV.
Với doanh nghiệp, vốn được ví như dòng máu để nuôi sống cơ thể. Nếu đồng vốn đến được tay doanh nghiệp nhanh và đúng thời điểm, thì từ một đồng vốn vay có thể thu về được 3 đồng doanh thu. Do vậy, cần phát triển các kênh huy động vốn không chỉ từ hệ thống ngân hàng, mà còn từ các Quỹ hỗ trợ lãi suất.
Cắt giảm tối đa các thủ tục hành chính, trong năm 2025 giảm ít nhất 30% thời gian xử lý thủ tục hành chính; giảm tối thiểu 30% chi phí tuân thủ; bãi bỏ ít nhất 30% điều kiện kinh doanh không cần thiết.
Tại Hội thảo Phát triển hệ sinh thái nhằm nâng cao tiếp cận toàn diện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, sáng 26/3, tại Hà Nội, Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp Tư nhân và Kinh tế tập thể, Bộ Tài chính, bà Trịnh Thị Hương cho biết, việc xây dựng hệ sinh thái tài chính toàn diện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa là điều vô cùng cần thiết trong bối cảnh hiện nay khi vai trò của khu vực kinh tế tư nhân ngày càng quan trọng trong phát triển kinh tế.
Ông Trần Anh Quý - Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước đề xuất Bộ Tài chính tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn trong hoạt động của Quỹ Bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ và vừa, xem xét xây dựng cơ chế tạo nguồn quỹ dự phòng rủi ro của quỹ.
Xây dựng hệ sinh thái tài chính toàn diện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa là vô cùng cần thiết trong bối cảnh hiện nay khi vai trò của khu vực kinh tế tư nhân ngày càng quan trọng trong phát triển kinh tế
Thủ tướng yêu cầu ưu tiên bố trí nguồn lực hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, giảm 30% thời gian xử lý thủ tục hành chính, phấn đấu từ nay đến năm 2030 có thêm ít nhất 1 triệu doanh nghiệp…
Thủ tướng giao Bộ Tài chính thực hiện triệt để việc đơn giản hóa quy trình, thủ tục, hồ sơ hỗ trợ ưu đãi thuế, hoàn thuế VAT cho doanh nghiệp; nghiên cứu áp dụng phương thức hậu kiểm để doanh nghiệp nhỏ và vừa không bị ảnh hưởng về dòng tiền và hoạt động kinh doanh.
Thủ tướng yêu cầu hoàn thiện thể chế, cải cách thủ tục hành chính, hỗ trợ tín dụng, phát triển hạ tầng đến chuyển đổi số, hướng tới mục tiêu có thêm ít nhất 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2030 và tạo động lực bền vững cho tăng trưởng kinh tế...
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành chỉ thị 10 về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong đó, người đứng đầu Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam sẽ có thêm ít nhất 1 triệu doanh nghiệp.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành thực hiện quyết liệt mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa nhanh, bền vững, tăng trưởng về số lượng, chất lượng, quy mô, hiệu quả hoạt động và đóng góp quan trọng vào nền kinh tế.
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 10 về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặt mục tiêu từ nay đến năm 2030, Việt Nam sẽ có thêm ít nhất 1 triệu doanh nghiệp mới. Đây là một bước đi quan trọng nhằm tăng cường sức mạnh của khu vực kinh tế tư nhân, vốn đang chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn về quy mô, vốn và năng lực cạnh tranh.
Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm tại Chỉ thị số 10 của Thủ tướng Phạm Minh Chính về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Tại Chỉ thị số 10/CT-TTg, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm là hoàn thiện chính sách, pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Ngày 25-3, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký chỉ thị số 10/CT-TTg về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 25/3/2025 về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.