6 tháng đầu năm 2025 đã ghi dấu nỗ lực không ngừng của các cấp công đoàn, tiếp tục khẳng định vai trò là lực lượng đại diện tin cậy, điểm tựa vững chắc của đoàn viên và người lao động (ĐV, NLĐ) trong bảo vệ quyền lợi, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần; những con số biết nói, những chương trình đậm tính nhân văn đã và đang góp phần nâng cao vị thế của Công đoàn Việt Nam - tổ chức của người lao động, vì người lao động.
Trong những năm gần đây, tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều chính sách cụ thể và đồng bộ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể, nhất là chuyển đổi mô hình Hợp tác xã (HTX) kiểu mới. Những chính sách thiết thực này không chỉ tạo động lực cho các HTX phát triển bền vững, mà còn góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số.
Luật Việc làm (sửa đổi) mở rộng nhóm người được vay vốn đi làm việc ở nước ngoài, hỗ trợ tạo việc làm trong lĩnh vực mới như chuyển đổi số, kinh tế xanh.
Sáng 16/6, Quốc hội thông qua Luật Việc làm (sửa đổi). Đáng chú ý, Luật Việc làm (sửa đổi) quy định mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng đóng gần nhất.
Luật Việc làm (sửa đổi) mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động có giao kết hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 1 tháng trở lên.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 16/6, Quốc hội thông qua Luật Việc làm (sửa đổi) với 455/459 đại biểu có mặt tán thành (chiếm 95,19% tổng số đại biểu Quốc hội).
Luật Việc làm (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua có 12 điểm mới, đặc biệt là chính sách hỗ trợ việc làm, bảo hiểm thất nghiệp, thị trường lao động…
Vận dụng tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong phát triển kinh tế, Đảng bộ, chính quyền các cấp đã tập trung triển khai nhiều giải pháp hiệu quả để hỗ trợ người dân nâng cao thu nhập. Phong trào thi đua phát triển kinh tế diễn ra sôi nổi, đều khắp trên các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khai thác ngành nghề truyền thống, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, nhất là ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi cuộc sống còn nhiều khó khăn. Từ phong trào, ngày càng xuất hiện nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, những tấm gương điển hình tiên tiến trên các lĩnh vực, tạo hiệu ứng tích cực, lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng.
Những năm gần đây, tỉnh Sơn La có nhiều hình thức hỗ trợ người lao động ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng, tạo bước đột phá trong lĩnh vực lao động, giải quyết việc làm, góp phần nâng cao đời sống nhân dân.
Nhiều đề xuất sắp xếp lại các quỹ tài chính ngoài ngân sách theo hướng tinh gọn, hiệu quả và tạo ra cơ chế phù hợp cho từng loại quỹ để tránh trùng lặp nhiệm vụ chi với ngân sách nhà nước, có thể tính đến giải thể các quỹ kém hiệu quả.
Chương trình cho vay giải quyết việc làm (GQVL) do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) triển khai đã hỗ trợ đắc lực cho các hộ dân, doanh nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc phát triển đa ngành nghề, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân. Qua đó, đã tạo 'đòn bẩy' giúp người dân mở rộng sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế, giảm tỉ lệ thất nghiệp, bảo đảm an sinh xã hội tại địa phương.
Với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự đồng hành của các bộ, ngành, phong trào khởi nghiệp ngày càng lan tỏa mạnh mẽ trong lĩnh vực giáo dục, từ cấp học phổ thông đến bậc đại học.
Ngày 15-5, Đoàn kiểm tra, giám sát (thuộc Sở Nội vụ tỉnh) về công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm và các nguồn vốn cho vay hỗ trợ tạo việc làm đã tiến hành kiểm tra công tác này trên địa bàn TP. Sông Công.
Chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính và tổ chức lại bộ máy, cải cách hành chính là đúng đắn và vô cùng cần thiết trong bối cảnh hiện tại. Tuy vậy, một trong những bước quan trọng đó là giải quyết chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc, đây là nhóm lao động đã, đang và sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cuộc cải cách này.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) sau khi được rà soát, tiếp thu, chỉnh lý và hoàn thiện bao gồm 8 chương, 58 điều.
Sáng 7/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu đã nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh cho biết, Dự thảo luật đã triệt để cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chi phí tuân thủ, tạo thuận lợi cao nhất cho người dân và doanh nghiệp.
Trên cơ sở đánh giá sát tình hình và đúng đối tượng, các cơ quan chức năng sẽ triển khai thực hiện các chính sách để hỗ trợ, giới thiệu việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng do quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy sắp tới...
Bộ Nội vụ cho biết hiện chưa thống kê được khi sắp xếp bộ máy, có bao nhiêu lao động rời khỏi khu vực công, trình độ chuyên môn như thế nào, ở trên địa bàn nào…
Bộ Nội vụ đang tập trung hoàn thiện hướng dẫn về tiêu chuẩn chức danh, ngạch và chế độ, chính sách về tiền lương, phụ cấp đối với cán bộ, công chức ở phường, xã, đặc khu khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính, thông tin trên được ông Đặng Đức Thuận, Phó Chánh văn phòng Bộ Nội vụ cho biết tại cuộc họp báo của bộ diễn ra ngày 28/4.
Thời gian qua, cùng với tích cực tham gia thực hiện các nhiệm vụ chính trị, các cấp Hội Cựu chiến binh (CCB) trong toàn tỉnh luôn đẩy mạnh các hoạt động nghĩa tình, giúp nhau giảm nghèo, từ đó nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của hội viên, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Ngoài việc thường xuyên giúp đỡ hội viên phát triển kinh tế, Hội CCB các cấp còn vận động hội viên chung tay ủng hộ xây dựng quỹ 'Nghĩa tình đồng đội' nhằm hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà cho CCB có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Hiện nay, việc tạo điều kiện cho người sử dụng lao động và người lao động được tiếp cận nguồn vay để tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi qua nguồn vốn vay sẽ tạo việc làm, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, 'giảm tải' cho Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, giúp người lao động duy trì, ổn định công việc, nâng cao chất lượng đời sống người dân.
Những năm qua, huyện Quỳnh Nhai đã triển khai đồng bộ các chương trình, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, hỗ trợ phát triển kinh tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân trên địa bàn.
Trong khi khó gia nhập thị trường việc làm trong nước, nhiều lao động chọn con đường đi làm việc ở nước ngoài. Những thị trường truyền thống cũng như mới nổi như Nhật, Hàn, Úc, Đức... với mức lương cao đang là điểm đến đầy hứa hẹn cho người lao động.
Sau khi hợp nhất Bộ Nội vụ và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, từ ngày 1/3/2025, Bộ Nội vụ mới đi vào hoạt động, giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội và việc làm...
Từ ngày 1-3, Bộ Nội vụ giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Ngày 26/2, tại Hà Nội, Hội Người mù Việt Nam tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ VII, khóa X, nhiệm kỳ 2022-2027.
Một trong những nhiệm vụ của Bộ Nội vụ sau khi tinh gọn tổ chức bộ máy là giúp Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Năm 2025, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi cần tuyển dụng hơn 18.200 lao động để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh.
Ngày 10/2, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chi nhánh tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức gặp mặt cơ quan báo chí Trung ương, địa phương đóng chân trên địa bàn tỉnh.
Chương trình cho vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm được Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh triển khai từ nhiều năm nay bằng nguồn vốn trung ương và ngân sách tỉnh ủy thác. Nguồn vốn tín dụng chính sách này được nhiều lao động nông thôn sử dụng hiệu quả, phát triển mô hình kinh tế phù hợp, vươn lên làm giàu.
Chiều 15/1, Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động ủy thác cho vay giữa NHCSXH với các tổ chức chính trị - xã hội (CT-XH) năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Những năm qua, cùng với sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp ủy, chính quyền, phụ nữ và các hội viên phụ nữ trong tỉnh ngày càng khẳng định vai trò, vị thế trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm, góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của tỉnh.
Các phiên giao dịch việc làm, chương trình đào tạo nghề, và các chính sách hỗ trợ vay vốn được triển khai tại Hà Tĩnh thời gian qua, tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động địa phương…