Lan tỏa nhiều thông điệp ý nghĩa

Trong 2 ngày (2-3/6), Cuộc thi tuyên truyền viên măng non về phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) tỉnh Lai Châu năm 2025 do Quỹ PCTHTL (Bộ Y tế), Viện Nghiên cứu thanh niên (Trung ương Đoàn) và Trung tâm Hoạt động Thanh, thiếu nhi tỉnh phối hợp tổ chức đã thu hút sự tham gia của 120 học sinh đến từ 6 trường THCS trên địa bàn các huyện, thành phố trong tỉnh. Cuộc thi thực sự trở thành ngày hội sáng tạo, nơi các em tự tin thể hiện hiểu biết và lan tỏa nhiều thông điệp ý nghĩa: Nói không với thuốc lá, thuốc lá điện tử; Dập thuốc - thắp tương lai; Không thử, không giữ, không sử dụng thuốc lá dù chỉ một lần; Đừng để điếu thuốc lấy đi sức khỏe của bạn.

Lâm Đồng: Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá ngày càng phát huy hiệu quả

Mới đây, Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng đã đánh giá tổng kết việc thực hiện Quyết định số 47/2013/QĐ-TTg về việc thành lập, phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) tại địa phương.

Phát huy hiệu quả Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá

Sở Y tế Lâm Đồng đã đánh giá tổng kết thực hiện Quyết định số 47/2013/QĐ-TTg về việc thành lập, phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá tại địa phương. Từ năm 2015 đến nay, hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) đã được triển khai tương đối đồng bộ trên địa bàn tỉnh nhờ sự hỗ trợ kinh phí của Quỹ PCTHTL.

Vĩnh Phúc thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng, chống tác hại thuốc lá

Sau khi Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) và các văn bản hướng dẫn thi hành có hiệu lực, tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm tạo môi trường không khói thuốc lá, hạn chế tối đa tác hại do thuốc lá gây nên.

Thực hiện có hiệu quả chính sách pháp luật về phòng, chống tác hại của thuốc lá

Sáng 8/4, Đoàn công tác của Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Đỗ Thị Lan làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại Sở Y tế khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Tổng kết Dự án 'Nâng cao năng lực điều phối cấp tỉnh trong việc giám sát và thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá vì một Việt Nam không khói thuốc'

Ngày 10/1, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh phối hợp với Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức hội nghị tổng kết Dự án 'Nâng cao năng lực điều phối cấp tỉnh trong việc giám sát và thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá vì một Việt Nam không khói thuốc'.

Cần đổi mới, sáng tạo trong hoạt động truyền thông để nâng cao hiệu quả phòng, chống tác hại thuốc lá

Ngày 20/12, Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) tổ chức Hội thảo Xây dựng Kế hoạch truyền thông về phòng, chống tác hại của thuốc lá giai đoạn tiếp theo. Đặc biệt là phòng, chống thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và các sản phẩm thuốc lá mới khác.

Phòng, chống tác hại thuốc lá mới: truyền thông hiệu quả tới giới trẻ

Cấm thuốc lá mới từ năm 2025 là một trong những nội dung đáng chú ý trong Nghị quyết 173/2024/QH15 về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Nâng cao nhận thức về tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đối với thế hệ trẻ trong giai đoạn mới

Sáng 20.12, Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y Tế) tổ chức Hội thảo xây dựng Kế hoạch truyền thông về phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) giai đoạn mới nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và ngăn chặn sự xâm nhập của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và các sản phẩm thuốc lá mới khác tại Việt Nam.

Xây dựng kế hoạch truyền thông trong phòng, chống tác hại thuốc lá mới

Ngay sau khi Quốc hội chính thức ban hành Nghị quyết số 173/2024/QH15 về việc cấm thuốc lá mới tại Việt Nam, Bộ Y tế đã tổ chức hội thảo về xây dựng kế hoạch truyền thông trong phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) mới, nhằm bảo vệ sức khỏe người dân. Hội thảo diễn ra sáng ngày 20/12/2024 tại Hà Nội.

Phòng, chống thuốc lá mới hiệu quả: Đẩy mạnh truyền thông tới giới trẻ

Ngay sau khi Quốc hội chính thức ban hành Nghị quyết cấm thuốc lá mới tại Việt Nam, sáng nay, 20/12, Bộ Y tế đã tổ chức hội thảo về xây dựng kế hoạch truyền thông trong phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) mới, nhằm bảo vệ sức khỏe người dân.

Nâng cao nhận thức cộng đồng về phòng, chống tác hại của thuốc lá

Hút thuốc lá không chỉ có hại cho chính mình, mà còn gây hại đến những người xung quanh khi hít phải khói thuốc. Trên thế giới, mỗi năm hơn 8 triệu người chết vì sử dụng thuốc lá, trong đó có 1,2 triệu ca tử vong do hút thụ động. Những năm qua, công tác tuyên truyền về tác hại của thuốc lá đã được tăng cường. Tuy nhiên nhận thức của một số người vẫn còn hạn chế, tỷ lệ người mắc bệnh liên quan đến thuốc lá vẫn gia tăng. Vì vậy, rất cần sự chung tay của cả cộng đồng, sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của các cấp, ngành, cơ quan, địa phương trong tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức người dân về phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL).

Sáng kiến nâng cao nhận thức và hành động phòng, chống tác hại của thuốc lá tại Ninh Bình

Trong năm 2024, Ninh Bình đã phối hợp với các đơn vị liên ngành tổ chức 90 cuộc thi tìm hiểu về tác hại của thuốc lá cho hàng nghìn học sinh, người dân trên địa bàn, góp phần nâng cao nhận thức về thuốc lá trong cộng đồng.

Thiệt hại kinh tế gấp 5 lần nguồn thu từ thuế thuốc lá

GS, TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế đánh giá, thiệt hại kinh tế do hút thuốc lá chủ động và thụ động cao gấp 5 lần nguồn thu từ thuế thuốc lá. Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá của Việt Nam thấp hơn nhiều so với khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới.

Tìm giải pháp đưa Việt Nam ra khỏi 'top quốc gia' có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất thế giới

Trong khi hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ đứng thứ hai gây tử vong và bệnh tật, song Việt Nam vẫn là một trong những nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Trước thực trạng này, các chuyên gia đã trao đổi về những thách thức còn tồn tại để tìm ra các giải pháp thực hiện tốt hơn nữa mục tiêu phòng, chống tác hại của thuốc lá.

Thuốc lá được bán khắp nơi, rất dễ dàng tiếp cận vì... 'quá rẻ'

Mặc dù tỷ lệ sử dụng thuốc lá giảm, nhưng Việt Nam vẫn nằm trong nhóm các nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Thuốc lá được bán ở khắp mọi nơi, giá thuốc lá hiện nay còn rất thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới nên khả năng tiếp cận với các sản phẩm thuốc lá rất dễ dàng. Vì vậy, chúng ta vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu giảm tiêu dùng các sản phẩm thuốc lá.

Tổng kết 1 năm hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá

Sáng 6/12, tại Hà Nội, Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức Hội nghị báo cáo kết quả thực hiện các hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2024, định hướng Kế hoạch năm 2025 (Hội nghị).

Đã đến lúc nói không với thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng

Ngày 29/10/2024, Bộ Y tế tổ chức hội thảo công bố tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng dựa trên kết quả Nghiên cứu 'Tổng hợp và phân tích các nghiên cứu, báo cáo của quốc tế và trong nước về tác hại của thuốc lá mới, đề xuất các biện pháp ngăn chặn thuốc lá mới' do Bộ Y tế thực hiện.

Nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của thuốc lá Thái Bình

Cách đây 10 năm, năm 2014, tỉnh Thái Bình đã ban hành Quyết định thành lập Ban chỉ đạo PCTH thuốc lá của tỉnh và Chỉ thị số 28/CT-UBND về việc tăng cường thực thi Luật PCTHTL . Hàng năm, Ban Chỉ đạo (BCĐ) PCTH thuốc lá từ tỉnh đến huyện, xã, phường thị trấn được kiện toàn và bổ sung (1 BCĐ cấp tỉnh, 8 BCĐ cấp huyện, Thành phố, 260 BCĐ cấp xã, phường thị trấn) chỉ đạo triển khai các hoạt động tuyên truyền về phòng, chống tác hại của thuốc lá.

Bộ Y tế đề xuất ban hành nghị quyết cấm sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng

Bộ Y tế đã trình Chính phủ xem xét và trình Quốc hội ban hành Nghị quyết cấm sản xuất kinh doanh, sử dụng các sản phẩm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.

Không thể đạt mục tiêu nếu tiếp tục duy trì thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá như hiện nay

Theo báo cáo toàn cầu của WHO, Việt Nam nằm trong số 15 nước có giá thuốc lá thấp nhất thế giới. Do đó, nếu duy trì mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá như hiện nay, Việt Nam không thể đạt mục tiêu quốc gia.

Chi phí y tế liên quan đến thuốc lá 108.000 tỷ đồng/năm, cần thiết nâng thuế tiêu thụ đặc biệt

Số ca tử vong do các bệnh không lây nhiễm chiếm 73% tổng số tử vong do bệnh tật và thương tích ở Việt Nam. Một trong những nguyên nhân quan trọng là do sử dụng thuốc lá cao. Tổng chi phí liên quan đến khám chữa bệnh, ốm đau và tử vong sớm do các bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá là 108.000 tỷ đồng/năm.

Việt Nam cần nhanh chóng định hình chiến lược đối phó với thuốc lá mới

Mức độ sử dụng thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng trong giới trẻ Việt Nam đang ở mức cao. Đây là xu hướng đáng lo ngại, vì nó có thể đảo ngược những nỗ lực kiểm soát việc sử dụng thuốc lá ở thanh thiếu niên đã được triển khai quyết liệt trong nhiều năm qua. Do đó Việt Nam cần nhanh chóng định hình một chiến lược đối phó toàn diện càng sớm càng tốt.

Cam kết trong quản lý các sản phẩm thuốc lá mới

Khác với nhiều quốc gia, thuốc lá là ngành hàng được kinh doanh bởi các doanh nghiệp Nhà nước (công ty quốc doanh) tại Việt Nam với nhiều điều kiện kèm theo. Tương tự, trong tương lai nếu thuốc lá nung nóng (TLNN) và các sản phẩm thuốc lá mới khác được cung cấp hợp pháp cũng sẽ do các công ty quốc doanh phân phối đến người dùng và chịu sự kiểm soát của các cơ quan chức năng…

Kiến nghị xử lý mạnh tay với tình trạng buôn lậu thuốc lá

Hiệp hội Sản xuất và Tiêu thụ thuốc lá Việt Nam đã có nhiều kiến nghị xử lý nghiêm tình trạng buôn lậu thuốc lá hiện nay.

WHO khuyến nghị cấm thuốc lá mới: Ít quốc gia áp dụng và đạt mục tiêu

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), phương án ưu tiên cho việc quản lý thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN) – gọi chung là thuốc lá mới (TLM) – là nên cấm.

Kiến nghị xử lý mạnh tay với nạn buôn lậu thuốc lá

Tại Đại hội tổng kết công tác nhiệm kỳ VII (2019 - 2023) và phương hướng hoạt động nhiệm kỳ VIII (2024 - 2029), Hiệp hội Sản xuất và Tiêu thụ thuốc lá Việt Nam đã có nhiều kiến nghị xử lý nghiêm tình trạng buôn lậu thuốc lá hiện nay.

Nhiều khó khăn trong tư vấn, điều trị cai nghiện thuốc lá

Theo Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế), trong giai đoạn 2015-2023, đã có hơn 208.000 lượt bệnh nhân được tư vấn cai nghiện thuốc lá. Tuy nhiên, công tác tư vấn, điều trị cai nghiện thuốc lá cũng còn gặp nhiều khó khăn, thách thức.

Bỏ thuốc lá là phương pháp hiệu quả nhất để ngăn ngừa bệnh tật

Theo ThS.BS Phan Thị Hải - Phó Giám đốc Phụ trách Quỹ Phòng chống tác hại của Thuốc lá (Bộ Y tế) - tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở nước ta tuy đã giảm nhưng vẫn còn rất cao với 38,9% nam giới trưởng thành hút thuốc. Vì thế, Bộ Y tế muốn gửi đến người hút thuốc thông điệp: Ngừng hút thuốc sớm là phương pháp hiệu quả nhất giúp ngăn ngừa và làm chậm sự phát triển của bệnh tật.

Phòng, chống tác hại thuốc lá mới thế nào để bảo vệ thanh, thiếu niên khỏi chất gây nghiện?

Vừa qua, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Xã hội của Quốc hội chủ trì, phối hợp với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức Phiên giải trình về trách nhiệm quản lý nhà nước về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Hơn 117 nghìn tác phẩm dự thi Tìm hiểu kiến thức về phòng, chống tác hại của thuốc lá dành cho thiếu nhi

Sáng 18/12, tại Trường THCS Nguyễn Gia Thiều (Hà Nội) đã diễn ra Tổng kết, trao giải cuộc thi Tìm hiểu kiến thức về phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) dành cho thiếu nhi năm 2023. Đây là hoạt động phối hợp giữ Trung ương Đoàn, Trung tâm Hướng dẫn hoạt động Thiếu nhi Trung ương với Quỹ PCTHTL (Bộ Y tế) giai đoạn 2023-2024 về việc tổ chức các hoạt động truyền thông về PCTHTL trong thiếu nhi.

Hiệu quả trong công tác phối hợp liên ngành về phòng chống tác hại thuốc lá: Kinh nghiệm từ Lai Châu

Từ một tỉnh miền núi, nơi có nhiều dân tộc sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo cao, đa số người dân chưa nhận thức đầy đủ về những tổn thất to lớn về sức khỏe, môi trường do thuốc lá gây ra, Lai Châu đã trở thành tỉnh thực hiện tốt công tác phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) khi ghi nhận tỷ lệ hiểu biết về tác hại thuốc lá tăng từ 68% lên 92% và tỷ lệ hút thuốc lá giảm từ 35,4% xuống còn 24,6% (từ năm 2017-2020)...

Tỷ lệ hút thuốc giảm nhưng Việt Nam vẫn nằm trong nhóm các nước có số người hút thuốc lá cao trên thế giới

Ngày 12/12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị 10 năm thực hiện Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL).

An Giang: Nhiều nhà hàng, khách sạn chưa thực hiện đúng quy định về phòng chống tác hại thuốc lá

Kiểm tra, giám sát việc thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) tại An Giang, cơ quan chức năng phát hiện nhiều nhà hàng, khách sạn trên địa bàn TP Long Xuyên, tỉnh An Giang, chưa thực hiện đúng các quy định về PCTHTL.

Bộ Công an kiểm tra, giám sát thực hiện Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá tại TPHCM

Nằm trong các hoạt động kiểm tra về phòng chống tác hại thuốc lá, ngày 16/11, Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) Bộ Công an và Công an TPHCM phối hợp với Quỹ PCTHTL, Bộ Y tế tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực thi Luật PCTHTL và môi trường không khói thuốc lá tại một số nhà hàng, khách sạn trên địa bàn TPHCM.

Nâng cao nhận thức của giáo viên, học sinh ở Thái Bình về tác hại của thuốc lá

Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại của thuốc lá tỉnh Thái Bình vừa tổ chức Hội thi chung kết tìm hiểu kiến thức về phòng, chống tác hại của thuốc lá trường học của tỉnh năm 2023. Hội thi nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh về tác hại của thuốc lá, việc thực thi Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá và xây dựng môi trường học tập, sinh hoạt không khói thuốc.

Bà Rịa-Vũng Tàu: Nhiều hoạt động nhằm giảm tỉ lệ người hút thuốc lá

Nhằm giảm tỉ lệ người hút thuốc lá, giảm tỉ lệ bệnh tật và tử vong do thuốc lá, những năm qua Ban Chỉ đạo Phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã triển khai nhiều hoạt động truyền thông về PCTHTL. Nhờ đó, nhận thức của người dân về THTL có nhiều chuyển biến tích cực.

Lồng ghép phòng chống tác hại thuốc lá với các bệnh không lây nhiễm: Chuyên gia khuyến cáo gì?

Thực tế cho thấy, việc lồng ghép phòng chống tác hại thuốc lá với các bệnh không lây nhiễm sẽ hiệu quả hơn bằng việc phòng bệnh từ xa, sàng lọc bệnh, điều trị sớm. Một số quốc gia đã trích quỹ phòng chống tác hại thuốc lá để sàng lọc bệnh không lây nhiễm.

Hạn chế mắc bệnh, giảm tử vong từ lồng ghép hoạt động phòng, chống tác hại thuốc lá

Nhiều bệnh không lây nhiễm đang gia tăng cả về số mắc và tử vong. Thuốc lá là tác nhân gây ung thư, bệnh tim mạch, đái tháo đường, COPD… nên có thể phòng, tránh được bằng việc không sử dụng thuốc lá.

Ưu tiên hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mục tiêu của Chiến lược Quốc gia về phòng chống tác hại thuốc lá

Tỷ lệ sử dụng hút thuốc lá trong nam giới từ 15 tuổi trở lên giảm từ 42,3% xuống 38,9%. Tỷ lệ sử dụng hút thuốc lá trong học sinh độ tuổi từ 13 đến 15 tuổi giảm từ 2,5% xuống 1,9%. Mạng lưới phòng chống tác hại thuốc lá có ở hơn 20 bộ ngành và các tổ chức chính trị xã hội, 63 tỉnh, thành ...

Bảo vệ sức khỏe phụ nữ, trẻ em gái khỏi các tác hại của việc hút thuốc và hút thuốc thụ động

Hiện nay có rất nhiều loại thuốc lá, bên cạnh các sản phẩm thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi, thuốc lào đang được quản lý theo quy định của Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá, trên thị trường Việt Nam đang xuất hiện một số sản phẩm thuốc lá mới, trong đó, phổ biến nhất là thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shisa…

Nếu không quyết liệt ngăn chặn thuốc lá điện tử sẽ ảnh hưởng xấu đến giới trẻ

Theo Tổ chức Y tế thế giới, không có sản phẩm thuốc lá nào là an toàn cho sức khỏe. Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng có chứa nicotine - là chất độc hại, gây các bệnh tim mạch, hô hấp, tiêu hóa...