Thủ tướng Anh Keir Starmer đang tìm cách tái thiết quan hệ với Liên minh châu Âu (EU), nhưng có lẽ ông sẽ dễ dàng đạt được một thỏa thuận với Tổng thống Mỹ Donald Trump hơn.
Ngày 3/2, các nhà lãnh đạo châu Âu sẽ nhóm họp để đề ra lộ trình sơ bộ về quốc phòng. Những bước đi của Tổng thống Mỹ Donald Trump thúc đẩy cuộc thảo luận đó.
Ankara đang nỗ lực ngoại giao nhằm khởi động lại các cuộc đàm phán năng lượng với Liên minh châu Âu (EU) trong bối cảnh áp lực tăng cường quan hệ với khối này.
Chỉ còn chưa đầy 3 tuần nữa, ông Donald Trump dự kiến sẽ trở lại Nhà Trắng sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tháng 11/2024. Sự trở lại này đi cùng chính sách kinh tế Trumponomics, tập trung vào bảo hộ thương mại và giảm thuế. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là: Những chính sách đó sẽ giúp Mỹ củng cố sức mạnh kinh tế trên thế giới, hay lại làm gia tăng xung đột lợi ích với các nước khác?
Năm 2025, NATO đối mặt với nhiều thách thức lớn, từ việc củng cố phòng thủ, hỗ trợ Ukraine đến ứng phó với chính sách khó lường của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Liệu liên minh có thể duy trì sự đoàn kết và hiệu quả trong bối cảnh địa chính trị phức tạp này?
Những biến động chính trị tại hai quốc gia lớn nhất châu Âu là Pháp và Đức đang gây lo ngại về tương lai của Liên minh châu Âu (EU), khi hai nền kinh tế lớn nhất lục địa này phải đối mặt với các cuộc khủng hoảng lãnh đạo nghiêm trọng.
Những biến động chính trị tại Pháp và Đức đang làm dấy lên mối lo ngại về tương lai của Liên minh châu Âu (EU), khi hai nền kinh tế lớn nhất lục địa này đang phải đối mặt với các cuộc khủng hoảng lãnh đạo nghiêm trọng.
Chiến thắng quyết định của ông Donald Trump trong cuộc Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 báo hiệu cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung sẽ tiếp tục leo thang?
Với việc ông Donald Trump tái đắc cử tổng thống Mỹ đã khiến nhiều doanh nghiệp châu Âu lo ngại về làn sóng thuế quan có thể dẫn đến chiến tranh thương mại. Các doanh nghiệp có phản ứng thái quá hay Liên minh châu Âu (EU) cần chuẩn bị tốt hơn?
Ngày 12/11, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã có chuyến công du khẩn tới Brussels để thảo luận về cách thức hỗ trợ Ukraine cùng với các đồng minh châu Âu trước khi Tổng thống đắc cử Donald Trump chính thức tiếp quản Nhà Trắng.
Trung Quốc đang tổ chức tập trận bắn đạn thật ngoài khơi bờ biển tỉnh Phúc Kiến, giáp với Đài Loan.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa yêu cầu trên khi thăm lữ đoàn thuộc Lực lượng Tên lửa của quân đội Trung Quốc hôm 17/10, theo Đài CCTV.
Quyết định của Liên minh châu Âu viện trợ khoảng 440 triệu USD cho ngành công nghiệp vũ khí của Ukraine thời gian gần đây, đánh dấu sự thay đổi đáng kể trong cách tiếp cận của khối này đối với cuộc xung đột, đồng thời nêu bật những thách thức mà EU gặp phải trong việc đáp ứng nhu cầu của Kiev.
Quân đội Trung Quốc bắt đầu loạt cuộc tập trận mới bằng tàu chiến và máy bay gần khu vực này.
Trước kịch bản ông Trump có thể đắc cử nhiệm kỳ thứ hai, châu Âu đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan. Châu Âu có thể đồng ý với thỏa thuận của ông Trump và đi ngược lại lời hứa hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga. Hoặc châu Âu có thể tiếp tục hỗ trợ cho Kiev mà không có Mỹ.
Việc ông Trump chọn ứng cử viên Phó Tổng thống Mỹ có thể là 'thảm họa' cho châu Âu và Ukraine. Châu Âu lo ngại rằng chính quyền 'Nước Mỹ trên hết' sẽ ngừng hỗ trợ Ukraine.
Việc ông Trump chọn ứng cử viên Phó Tổng thống Mỹ có thể là 'thảm họa' cho châu Âu và Ukraine. Châu Âu lo ngại rằng chính quyền 'Nước Mỹ trên hết' sẽ ngừng hỗ trợ Ukraine.
Đối đầu với Nga và hỗ trợ quân sự cho Ukraine là chủ đề chính tại Hội nghị thượng đỉnh NATO diễn ra 3 ngày ở Mỹ
Nga nhận thấy mình gặp bất lợi do 7 quốc gia trong Hội đồng Bắc Cực đều là thành viên NATO.
Cuộc gặp này được sắp xếp chóng vánh và là cuộc gặp thượng đỉnh đầu tiên giữa ba cường quốc khu vực Đông Á kể từ năm 2019...
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đến châu Âu hôm 5/5 với sứ mệnh giảm bớt căng thẳng đang leo thang có nguy cơ gây ra cuộc chiến thương mại giữa Trung Quốc và EU.
Cuộc gặp diễn ra ngay trước thềm chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Pháp giữa căng thẳng về thuế ô tô tiềm năng với EU.
Châu Âu đang lo lắng về khả năng ông Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới và Trung Quốc nhìn thấy cơ hội.
Kế hoạch sâu rộng của Mỹ nhằm hướng thương mại Âu-Á qua Trung Đông đang đứng trước nguy cơ bị đình trệ trước cả khi được triển khai.
Dòng viện trợ của Mỹ và châu Âu cho Ukraine bị nghẽn lại khiến các đồng minh của Ukraine bắt đầu suy nghĩ về điều mà họ không muốn tưởng tượng trước đây, khi Nga mới phát động 'chiến dịch quân sự đặc biệt': Tổng thống Putin đang có cơ giành được thắng lợi lớn tại chiến trường Ukraine.
Theo các nhà phân tích, việc mở rộng khối BRICS (BRICS+) có thể tăng thêm ảnh hưởng kinh tế của nhóm và có thể sẽ thách thức sức mạnh của G7.
Có khả năng Tổng thống Erdogan sẽ đề xuất sử dụng Thổ Nhĩ Kỳ làm quốc gia trung chuyển để từ đó ngũ cốc Nga được vận chuyển sang các nước khác.
'Ông Erdogan có lẽ cho rằng việc đặt tất cả 'trứng' vào 'giỏ' của Tổng thống Putin không phải là một ý hay', nhà quan sát Ozgur Unluhisarcikli, Giám đốc văn phòng Ankara tại Quỹ Marshall Đức nhận định.
Gói viện trợ quân sự mới của Mỹ dành cho Ukraine sẽ có bom chùm. Loại vũ khí này được kỳ vọng là yếu tố giúp sức cho chiến dịch phản công của Kiev.
Sự kiện đánh dấu lần đầu tiên Nga đưa vũ khí hạt nhân ra khỏi biên giới kể từ khi Liên Xô tan rã.
Lầu Năm Góc cho biết Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lý Thượng Phúc đã từ chối gặp người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin bên lề Đối thoại Shangri-La 2023
Các tên lửa tầm xa mới, UAV tấn công, xe tăng và xe bọc thép mà Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nhận được đảm bảo từ phương Tây trong những ngày gần đây có thể đáp ứng nhiều yêu cầu vũ khí mà Kiev cho là cần thiết trong cuộc phản công Nga.
Các quan chức của Liên minh châu Âu (EU) đang khẩn trương xoa dịu một số quốc gia vừa tạm thời cấm nhập khẩu ngũ cốc của Ukraine.
Biển Đen từ lâu đã là một trong những 'đấu trường' cạnh tranh giữa Nga và phương Tây. Cuộc xung đột ở Ukraine đã làm gia tăng sự đối đầu tại khu vực này.
Ngày 21/2, Tổng thống Mỹ Joe Biden tham vấn với các đồng minh ở sườn phía Đông của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Ba Lan, trong bối cảnh cuộc xung đột ở Ukraine chuyển sang một giai đoạn mới dường như phức tạp hơn.
Mỹ thời điểm này đã cam kết chuyển gần 18 tỉ USD vũ khí khí tài cho Ukraine, kể từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra.
EU đã thành công trong việc thay thế phần lớn lượng khí đốt Nga nhập khẩu qua đường ống nhưng không thể ngừng mua LNG của Moscow.
Một số nhà quan sát cho rằng hàng loạt cuộc không kích tên lửa của Nga vào nhiều thành phố của Ukraine ngày 10/10 đã cho thấy vụ nổ trên cầu Crimea là một 'lằn ranh đỏ' và lằn ranh đó đã bị vượt qua.
Không có bạn bè vĩnh viễn hay kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích là vĩnh cửu. Trong khi Trung Quốc không tham gia vào cuộc xung đột ở Ukraine thì có lẽ không có quốc gia nào bị chú ý nhiều như Trung Quốc trong quan hệ với Nga hiện nay.
Việc Nga sắp bao vây thành phố Sievierodonetsk khiến các nước phương Tây đối mặt câu hỏi hóc búa rằng họ nên tiếp tục cung cấp vũ khí hay gây sức ép để Ukraine đàm phán hòa bình.