Dự án lá chắn tên lửa mới quy mô lớn của Mỹ mang tên Golden Dome (Vòm Vàng), có khả năng đánh chặn mọi loại tên lửa, bao gồm cả những tên lửa được phóng từ bên kia bán cầu hoặc thậm chí từ không gian.
Lần đầu tiên, Hàn Quốc tiến gần đến hợp đồng quốc phòng trị giá hơn 20 tỷ USD với Canada, đe dọa vị thế lâu năm của Mỹ. Vũ khí rẻ hơn, hiện đại và không ràng buộc công nghệ - liệu Ottawa có quay lưng với Washington?
Chủ tịch ủy ban quốc phòng của Quốc hội Đan Mạch cho biết ông hối hận khi chọn F-35 cho nước mình, với lý do lo ngại rằng Mỹ có thể đe dọa ngừng hỗ trợ cho mẫu chiến đấu cơ này.
Canada có thể thay tiêm kích F-35 do Mỹ sản xuất bằng JAS 39 Gripen của Thụy Điển sau loạt căng thẳng gần đây giữa hai nước.
Bộ trưởng Quốc phòng Canada cho biết nước này đang đánh giá lại thương vụ mua F-35 trị giá hơn 13 tỷ USD và tìm kiếm phương án thay thế. Trước đó Đức và Bồ Đào Nha cũng bày tỏ ý định từ bỏ thương vụ mua chiến đấu cơ tàng hình này của Mỹ.
Thủ tướng Carney đã yêu cầu Bộ trưởng Blair xem xét liệu hợp đồng mua F-35 có phải là khoản đầu tư tốt nhất cho Canada hay không, hoặc liệu có những lựa chọn nào tốt hơn không.
Truyền thông Canada ngày 15/3 đưa tin tân Thủ tướng Mark Carney đã yêu cầu xem xét lại kế hoạch mua phi đội tiêm kích F-35 do Mỹ chế tạo.
Canada đang xem xét lại hợp đồng mua chiến đấu cơ F-35 với nhà sản xuất quốc phòng Mỹ Lockheed Martin để mua máy bay chiến đấu F-35, Bộ trưởng Quốc phòng nước này cho biết.
Tân Thủ tướng Canada Mark Carney đã yêu cầu giới lãnh đạo quân sự nước này xem xét lại thương vụ mua tiêm kích F-35 của Mỹ, giữa lúc căng thẳng thương mại giữa 2 nước vẫn chưa hạ nhiệt.
Bộ trưởng Quốc phòng Canada, ông Bill Blair ngày 14/3 cho biết, Ottawa đang tích cực tìm kiếm các lựa chọn thay thế cho máy bay chiến đấu tàng hình F-35 do Mỹ sản xuất và sẽ tổ chức các cuộc đàm phán với các nhà sản xuất máy bay khác đến từ châu Âu.
'Nếu thuế quan của Mỹ có hiệu lực vào 0h00 đêm nay, đòn trả đũa của Canada sẽ có hiệu lực từ 0h01 ngày mai, áp dụng đối với 155 tỷ CAD (106,94 tỷ USD) hàng hóa của Mỹ'.
Chương trình hợp tác về gìn giữ hòa bình giữa Việt Nam và Canada đã được thực hiện từ năm 2023 và thời gian tới sẽ được thúc đẩy hơn nữa.
Ngày 20/2, tại Hà Nội, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Quốc phòng tiếp bà Stefanie Beck, Thứ trưởng Quốc phòng Canada nhân dịp sang Việt Nam đồng chủ trì Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam-Canada lần thứ 3.
Sáng 20/2, tại Hà Nội, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Quốc phòng và bà Stefanie Beck, Thứ trưởng Quốc phòng Canada, đồng chủ trì Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam-Canada lần thứ 3.
Sáng ngày 20/2, tại Trụ sở Bộ Quốc phòng, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và bà Stefanie Beck, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Canada đồng chủ trì Đối thoại chính sách quốc phòng Việt Nam-Canada lần thứ 3.
Chiến lược dành cho Ukraine đang âm thầm thay đổi ở châu Âu để phù hợp với giọng điệu thay đổi của Mỹ - từ cam kết ủng hộ không lay chuyển sang nỗ lực đưa Kiev vào bàn đàm phán.
Canada đang đẩy mạnh chiến lược Bắc Cực trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng và sự biến đổi ở khu vực do biến đổi khí hậu.
Hãng thông tấn TASS dẫn lời chuyên gia quân sự Andrei Marochko cho biết, quân đội Nga đã kiểm soát một phần thị trấn Chasiv Yar nằm ở miền đông Ukraine.
Iran và Israel đã tránh đụng độ trực tiếp trong nhiều năm. Hai bên chỉ tiến hành những cuộc chiến tranh bí mật theo kiểu phá hoại ngầm và ám sát nhằm vào nhau. Nhưng hai nước đang xích lại gần hơn một cuộc xung đột công khai sau khi Israel đưa quân vào miền Nam Lebanon, còn Iran tập kích tên lửa vào Israel.
Trong tuyên bố chung ngày 18/9 nhân kỷ niệm 3 năm thành lập liên minh an ninh 3 bên Australia-Anh-Mỹ (AUKUS), lãnh đạo các nước này thông báo đang thảo luận với Canada, Nhật Bản và New Zealand về việc mở rộng hợp tác.
Bộ trưởng Quốc phòng Canada Bill Blair cho biết ông lạc quan về việc Canada sẽ tham gia thỏa thuận AUKUS mở rộng trong thời gian tới.
Ngày 11/9, Bộ trưởng Quốc phòng Canada Bill Blair cho rằng nước này đang nỗ lực đưa trí tuệ nhân tạo (AI) vào trong quân đội, nhưng công nghệ này sẽ không thể thay thế con người.
Tại cuộc họp của Nhóm liên lạc quốc phòng Ukraine ngày 6/9 ở Ramstein, Đức, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã thông báo cho các đối tác phương Tây về tình hình chiến sự tại vùng lãnh thổ biên giới Kursk của Nga, tuyên bố mục tiêu xâm nhập lãnh thổ Nga nhằm thiết lập một vùng đệm.
Mỹ, Đức, Đan Mạch, Hà Lan và Canada đã công bố các gói cung cấp vũ khí và thiết bị mới nhằm tăng cường khả năng phòng thủ của Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 6/9, Mỹ, Đức, Đan Mạch, Hà Lan và Canada đã công bố các gói cung cấp vũ khí và thiết bị mới nhằm tăng cường khả năng phòng thủ của Ukraine.
Bất chấp lời kêu gọi từ Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, Mỹ tới thời điểm này vẫn không cho phép Kiev sử dụng vũ khí tầm xa tấn công lãnh thổ Nga.
Đảng Bảo thủ đối lập Canada bị chỉ trích vì đăng video về lòng yêu nước, nhưng lại thể hiện cảnh hai tiêm kích Su-17 và Su-27 của Nga bay cùng nhau.
Ngày 15/8, tàu Hải quân Hoàng gia Canada cập cảng Nhà Rồng-Khánh Hội (thành phố Hồ Chí Minh), thăm xã giao thành phố Hồ Chí Minh.
Băng tan ở Bắc Cực đang mở ra nhiều cơ hội cho các quốc gia trong khu vực và để khẳng định tầm ảnh hưởng, Canada đã đưa ra những chính sách quan trọng.
Trung Quốc cho hay đã cử lực lượng theo dõi, giám sát tàu chiến Canada đi qua eo biển Đài Loan.
Ngày 17/6, Bộ trưởng Quốc phòng Canada Bill Blair cho biết, nước này không nghĩ rằng đây là thời điểm thích hợp để điều các huấn luyện viên quân sự trở lại Ukraine.
Quan chức Canada cho biết nước này có kế hoạch chuyển 2.000 tên lửa không đầu đạn cùng một số loại vũ khí khác cho Ukraine.
Canada khẳng định, các sáng kiến mới trong chính sách quốc phòng đã được tính toán đầy đủ và sẽ tiếp tục xem xét việc mua thêm tàu ngầm cũng như hệ thống phòng thủ tên lửa.
Cơ quan Hợp tác an ninh quốc phòng Mỹ (DSCA) ngày 10/5 thông báo, Bộ Ngoại giao nước này đã phê duyệt động thái tiềm năng bán 3 bệ phóng tên lửa đa nòng HIMARS cho Ukraine với giá 30 triệu USD.
Ngày 10/5, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã có cuộc hội đàm với người đồng cấp Slovakia Zuzana Caputova tại Cung điện Mariinsky ở thủ đô Kiev về tình hình xung đột đang diễn ra tại Ukraine.
Truyền thông Ukraine đã trích dẫn ảnh vệ tinh chụp lại quang cảnh căn cứ không quân Nga ở tỉnh Krasnodar sau khi bị quân đội nước này tấn công trước đó.
'Bên nào không thể bắn trả sẽ thua', vị tướng hàng đầu của Mỹ nói khi đánh giá về tương quan lực lượng giữa Ukraine và Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Canada Bill Blair mới đây khẳng định, Canada 'phải và sẽ' tăng chi tiêu quốc phòng. Tuyên bố của Bộ trưởng Blair được đưa ra trong bối cảnh Canada là một trong số các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) chưa đạt mục tiêu về chi tiêu quốc phòng mà liên minh quân sự đề ra.
Tổ hợp phòng không NASAMS được Canada mua để viện trợ Ukraine đang 'mắc kẹt' ở Mỹ, tạp chí Edmonton cho biết.
Quan chức Canada cho biết nước này sắp đưa ra quyết định cuối cùng về việc cung cấp tên lửa CRV7 cho Ukraine, với trọng tâm hiện tại là đánh giá sự an toàn trong quá trình vận chuyển chúng.
Bloomberg dẫn các nguồn tin cho biết, Ukraine đánh giá tình hình trên tiền tuyến ngày càng 'ảm đạm' khi quân đội đang cố gắng ngăn bước tiến của Nga với mức tiêu thụ đạn hạn chế.
Canada sẽ gửi cho Ukraine hơn 800 máy bay không người lái đa nhiệm SkyRanger R70, với tổng giá trị hơn 70 triệu USD.
Chính phủ Canada cho biết nước này sẽ gửi hơn 800 máy bay không người lái tới Ukraine, bắt đầu sớm nhất là vào mùa xuân này.
Mới đây, Mỹ khẳng định sẽ bảo vệ mọi thành viên trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cũng như sát cánh cùng Ukraine, trong khi Canada thông báo tăng cường các vũ khí cho lực lượng này ở vùng Baltic.
Các blogger quân sự Nga và một cựu cố vấn của Điện Kremlin cho biết, Tư lệnh Hạm đội Biển Đen - Đô đốc Viktor Sokolov bị sa thải sau khi Ukraine cho biết đã phá hủy thêm một tàu chiến của Nga.
Chính phủ Canada sẽ đầu tư 273,5 triệu CAD mua các hệ thống phòng không và chống máy bay không người lái để tăng cường cho lực lượng NATO do Canada chỉ huy tại Latvia.
Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, ngày 15/2, Bộ trưởng Quốc phòng Canada Bill Blair cho biết Chính phủ nước này sẽ mua các hệ thống phòng không và chống máy bay không người lái với giá khoảng 273,5 triệu CAD để tăng cường cho lực lượng của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Canada chỉ huy tại Latvia nằm sát biên giới với Nga.
Ngày 14/2, Bộ trưởng Quốc phòng Canada Bill Blair tuyên bố, nước này sẽ tài trợ thêm 44 triệu USD cho Ukraine để giúp Kiev trong cuộc chiến chống Nga, nâng tổng giá trị cam kết cho Ukraine đến đầu năm 2024 là hơn 2,4 tỷ USD.