Sáng 29/4, Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025.
Nhất trí cao điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 đạt 8% trở lên, đại biểu Quốc hội gợi mở thêm các giải pháp sát sườn, như tăng trưởng tín dụng cao hơn, hay tính toán gói kích thích kinh tế, tiếp tục miễn giảm thuế, phí trong một số lĩnh vực.
Năm 2025, ngành xây dựng đặt mục tiêu phấn đấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ngành đạt từ 10,7% - 15%, bằng mục tiêu Chính phủ giao và cao hơn mục tiêu Quốc hội giao (7,9% - 8,1%).
Ngoài những cơ hội tăng trưởng mang tính 'tự nhiên', dự báo Việt Nam còn có cơ hội mới từ sự chuyển động của chính mình - thể hiện ở quyết tâm cải cách thể chế mạnh mẽ và sự điều hành quyết liệt. 'Không còn là khẩu hiệu, tinh thần cải cách thể chế mạnh mẽ, kịp thời hơn với tư duy và cách làm mới đã được thể hiện bằng hành động cụ thể trong năm 2024. Đây là cơ sở để tin rằng ngọn lửa cải cách thể chế sẽ được duy trì và trở thành động lực tăng trưởng trong năm 'chốt' của giai đoạn 2020-2025', ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, nói.
Năm 2024, Hải quan ghi nhận nhiều dấu ấn nổi bật, đây là động lực để toàn ngành tiếp tục nỗ lực phấn đấu phát triển, hội nhập sâu rộng trong năm mới, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước.
Chính phủ chủ trương thực hiện tốt chính sách dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, dân số, công tác người cao tuổi, thanh niên, bình đẳng giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ; tạo môi trường sống an toàn...
Sáng 6/1, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức Họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế xã hội năm 2024. GDP năm 2024 của Việt Nam tăng 7,09% so với năm 2023, chỉ thấp hơn tốc độ tăng của các năm 2018, 2019 (năm chưa xảy ra dịch COVID-19) và năm 2022 trong giai đoạn 2011-2024.
Chào đón năm 2025 với khởi đầu mới và khí thế mới, sẽ tiếp thêm sức mạnh, khát vọng đưa dân tộc ta vững bước tiến vào kỷ nguyên mới phát triển phồn vinh, hạnh phúc.
Nội dung này được Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi nhấn mạnh tại Hội nghị triển khai công tác năm 2025 của Tổng cục Thi hành án dân sự (THADS) diễn ra chiều 31/12.
Phó Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành, cơ quan, địa phương tiếp tục quan tâm, phối hợp chặt chẽ với ngành y tế, nhất là trong xây dựng, tổ chức thực hiện thể chế, chính sách y tế.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long cho rằng, xây dựng, hoàn thiện thể chế, hoạch định chính sách là công việc lớn, vĩ mô đối với sự phát triển của ngành y tế, đóng góp vào phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Một số kết quả mà ngành đạt được mới là bước đầu. Bộ Y tế cần quan tâm hơn nữa đến công tác này.
Ngày 24/12, Bộ Y tế đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác y tế năm 2024; triển khai nhiệm vụ năm 2025. Chủ trì Hội nghị tại điểm cầu Trung ương có đồng chí Lê Thành Long, Phó Thủ tướng Chính phủ; lãnh đạo một số bộ, ngành của Trung ương.
Theo thống kê của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), năm 2024 kinh tế Việt Nam đã phục hồi và phát triển mạnh mẽ, dần lấy lại được đà tăng trưởng như giai đoạn trước đại dịch Covid-19, với nhiều điểm sáng, nhất là trong xuất khẩu và thu hút FDI.
Theo thống kê của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), năm 2024 kinh tế Việt Nam đã phục hồi và phát triển mạnh mẽ, dần lấy lại được đà tăng trưởng như giai đoạn trước đại dịch Covid-19, với nhiều điểm sáng, nhất là trong xuất khẩu và thu hút FDI.
Sáng 18-12, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì cuộc gặp mặt các Đại sứ, Trưởng cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài nhiệm kỳ 2024-2027 trước khi lên đường nhận nhiệm vụ.
Sáng 18/12, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp mặt các Đại sứ, Trưởng cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài trước khi lên đường nhận nhiệm vụ.
Sáng nay, 18.12, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã gặp mặt các Đại sứ, Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nhiệm kỳ 2024-2027 trước khi lên đường nhận nhiệm vụ.
Ngày 10/12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị đối thoại về chính sách, thủ tục hành chính thuế và hải quan năm 2024. Không chỉ thông tin, tuyên truyền về các chính sách mới, Hội nghị cũng là dịp để Bộ Tài chính và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) lắng nghe, chia sẻ, đối thoại và cùng gỡ vướng cho cộng đồng doanh nghiệp.
Nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp (DN), định kỳ hàng năm, Bộ Tài chính đã tổ chức các Hội nghị Đối thoại với DN về chính sách, thủ tục hành chính thuế và hải quan. Qua đó, đã nắm bắt được những tâm tư, vướng mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện chính sách, thủ tục thuế, hải quan của DN, từ đó có phương án xử lý một cách kịp thời, nhanh chóng.
Năm 2024, cả nước miễn, giảm, gia hạn khoảng 191.000 tỷ đồng thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất.
Bộ Tài chính tính toán khi thực hiện giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT-VAT) 2% trong nửa đầu năm 2025, sẽ khiến ngân sách giảm thu 26,1 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, việc giảm thuế sẽ tác động tích cực tới toàn bộ nền kinh tế.
Bộ Tài chính vừa công bố lấy ý kiến dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo Nghị quyết của Quốc hội.
Ngay sau khi đến Singapore, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Singapore, chiều tối 1-12, tại Thủ đô Singapore, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân, cùng đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và cộng đồng người Việt Nam tại Singapore.
Chiều 28-11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV, thay mặt Chính phủ, Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng.
Nếu được Quốc hội thông qua, việc giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) sẽ được kéo dài đến hết 30/6/2025.
Sáng 26/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã nghe và thảo luận tại hội trường về các báo cáo công tác của Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật.
Theo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Lê Minh Trí, năm 2024 đã xử lý nghiêm nhiều vụ án kinh tế, tham nhũng, chức vụ thuộc BCĐ Trung ương về phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực và BCĐ về phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực cấp tỉnh.
Dư luận đồng thuận cao với đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng (GTGT), đồng thời mong muốn thời gian thực hiện kéo dài hơn để có những tác động mạnh hơn, rõ ràng và hiệu quả hơn.
Chiều 21/11 tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Mai Thị Phương Hoa – Chủ tịch Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Việt Nam-Argentina đã tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Argentina tại Việt Nam Marcos A. Bednarski.
Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục kéo dài chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (GTGT) như đang áp dụng đến hết 30/6/2025.
Bộ Tư pháp vừa công bố hồ sơ đề nghị xây dựng dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng (VAT), áp dụng cho các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10% xuống còn 8%.
Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, DN chưa hoàn toàn hồi phục, việc tiếp tục gia hạn chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) là cần thiết. Đây sẽ là giải pháp kích cầu tiêu dùng, phù hợp với bối cảnh kinh tế hiện nay.
Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục kéo dài chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) như đang áp dụng, đến hết 30/6/2025.
Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục kéo dài chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (GTGT) như đang áp dụng đến hết 30/6/2025.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội mà Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng trong 6 tháng đầu năm 2025.
Báo cáo của Chính phủ cho thấy, tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng đạt nhiều kết quả quan trọng. Ước cả năm có 14/15 chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng nay (04/11), dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiến hành phiên thảo luận ở Hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và nhiều nội dung quan trọng khác.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội dành cả ngày 4/11 để thảo luận ở hội trường về: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; tình hình thi hành Hiến pháp, thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB).
Quốc hội dành cả ngày làm việc hôm nay để thảo luận hội trường về nhiều nội dung quan trọng, trong đó có đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội khóa XV, sáng nay, 4.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiến hành phiên thảo luận ở Hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; tình hình thi hành Hiến pháp; thi hành luật, nghị quyết và một số nội dung khác.