Hội đồng Nhân dân tối cao Triều Tiên, tức Quốc hội, đã bỏ phiếu hủy bỏ mọi thỏa thuận đã ký với Hàn Quốc về thúc đẩy hợp tác kinh tế, thông tấn xã trung ương Triều Tiên hôm nay (8/2) đưa tin.
Theo NK News đưa tin, hình ảnh vệ tinh chụp Bình Nhưỡng ngày 23/1 cho thấy tượng đài hình vòm tượng trưng cho hy vọng thống nhất hai miền đã không còn. Tượng đài được dựng lên sau hội nghị thượng đỉnh liên Triều năm 2000.
Theo lệnh của nhà lãnh đạo Kim Jong Un, Triều Tiên đã phá hủy tượng đài lớn ở thủ đô tượng trưng cho mục tiêu thống nhất với Hàn Quốc, NK News đưa tin.
Nga và Triều Tiên đang hướng tới mối quan hệ ngày càng chặt chẽ hơn bấp chấp áp lực gia tăng của Mỹ và các đồng minh.
Lãnh đạo Kim Jong-un đã đến dự tang lễ của cựu Chủ tịch quốc hội Triều Tiên Choe Thae-bok, người được cho là chủ tịch quốc hội có thời gian tại nhiệm lâu nhất của Triều Tiên.
Có ý kiến chuyên gia cho rằng, việc Triều Tiên tuyên bố coi Hàn Quốc là kẻ thù thường trực, chứ không phải đối tác tiềm năng để hòa giải có thể nhằm mục đích nâng cao độ tin cậy của học thuyết hạt nhân leo thang của ông Kim Jong Un, cho phép quân đội tấn công hạt nhân phủ đầu chống lại kẻ thù.
Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản triển khai cuộc tập trận hải quân phối hợp, có sự tham gia của một tàu sân bay Mỹ, trong khi các nhà ngoại giao cấp cao của ba nước gặp nhau tại Seoul để bàn về căng thẳng gia tăng với Bình Nhưỡng.
Triều Tiên hôm qua (15/1) quyết định đóng cửa các cơ quan phụ trách vấn đề liên Triều, đồng thời thông báo ý định sửa đổi Hiến pháp nhằm xác định lại mối quan hệ với Hàn Quốc.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un kêu gọi sửa hiến pháp để coi Hàn Quốc là 'kẻ thù chính'. Ông cũng cảnh báo rằng Triều Tiên không định sẽ tránh chiến tranh nếu điều đó xảy ra, KCNA đưa tin ngày 16/1.
Sáng 16-1, Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) thông báo Triều Tiên quyết định đóng cửa các cơ quan phụ trách vấn đề liên Triều.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un muốn Quốc hội nước này sửa đổi hiến pháp để coi Hàn Quốc là một quốc gia riêng rẽ, đồng thời cảnh báo về nguy cơ xung đột trực tiếp.
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un kêu gọi quốc hội nước này sửa hiến pháp để coi Hàn Quốc là 'quốc gia thù địch số một'.
Trong năm qua, Mỹ tiếp tục mở rộng các cuộc tập trận quân sự thường xuyên với Hàn Quốc và Nhật Bản. Trong khi đó, Triều Tiên gia tăng các vụ thử vũ khí, trong đó có thử tên lửa, bao gồm cả những tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân. Các hoạt động quân sự 'ăn miếng trả miếng' này khiến khả năng trở lại mô hình 'ngoại giao thượng đỉnh' trong giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên ngày càng khó khăn. Từ đó, cơ hội giải quyết hòa bình vấn đề hạt nhân trong khu vực trở nên xa vời.
Năm 2023, đặc biệt là những tháng cuối năm, tình hình bán đảo Triều Tiên nóng trở lại và có chiều hướng leo thang nhanh chóng, đặt khu vực vào thế 'báo động đỏ' về nguy cơ xung đột.
Triều Tiên đã lên án 'Chiến lược Đối phó Vũ khí Hủy diệt Hàng loạt (WMD) năm 2023' của Mỹ, vì tài liệu này mô tả Bình Nhưỡng là 'mối đe dọa thường trực'.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã lên tiếng khẳng định rằng chính sách xây dựng lực lượng hạt nhân của Triều Tiên đã trở thành vĩnh viễn như một luật cơ bản của nhà nước, không ai được phép coi thường.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho hay, các quan chức nước này, Mỹ và Nhật Bản đã đồng loạt lên án việc Triều Tiên bổ sung chính sách về lực lượng hạt nhân vào hiến pháp.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên cho biết, Quốc hội nước này đã thông qua sửa đổi hiến pháp để xây dựng và củng cố chính sách về hạt nhân, trong bối cảnh nhà lãnh đạo Kim Jong-un cam kết đẩy nhanh việc sản xuất vũ khí hạt nhân để ngăn chặn điều mà ông gọi là hành động khiêu khích từ bên ngoài.
Hà Nội mưa lớn, nhiều tuyến phố ngập và ùn tắc; Cây xanh bị gãy đổ do mưa lớn; Đưa nội dung bình đẳng giới vào giảng dạy ở trường học; Nga nêu điều kiện để sẵn sàng đàm phán với Ukraine; Quốc hội Triều Tiên thông qua nhiều quyết sách quan trọng… là những thông tin đáng chú ý trong chương trình Thời sự 15h00 hôm nay.
Quốc hội Triều Tiên đã quyết định thông qua việc sửa đổi hiến pháp để xây dựng chính sách hạt nhân tại quốc gia này.
Kỳ họp lần thứ 9 Hội đồng Nhân dân Tối cao Khóa XIV (SPA) - tức Quốc hội Triều Tiên, diễn ra tại Đại lễ đường Mansudae trong ngày 26-27/9, với sự tham dự của nhà lãnh đạo Kim Jong Un.
Việc sửa đổi Hiến pháp của Triều Tiên nhằm xác lập vị trí của lực lượng hạt nhân trong chính sách quốc phòng và nguyên tắc hoạt động của nhà nước trong việc xây dựng lực lượng hạt nhân, đối phó với mối đe dọa từ hợp tác an ninh ba bên Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản.
Quốc hội Triều Tiên thông qua hiến pháp sửa đổi nhằm thực hiện chính sách xây dựng lực lượng hạt nhân mạnh mẽ để đảm bảo 'quyền tồn tại' và 'ngăn chặn chiến tranh'.
Triều Tiên vừa thông qua hiến pháp sửa đổi về chính sách hạt nhân, với lý do là 'sự khiêu khích' của Mỹ, truyền thông nhà nước đưa tin ngày 28/9.
Quốc hội Triều Tiên đưa ra 7 quyết định trong kì họp mới nhất, gồm nỗ lực tăng cường năng lực không gian và bổ sung chính sách hạt nhân vào hiến pháp của đất nước.
Quốc hội Triều Tiên đã thống nhất điều chỉnh hiến pháp, bổ sung chính sách xây dựng và củng cố lực lượng hạt nhân như một biện pháp răn đe chiến lược.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên hôm 28/9 đưa tin nước này thông qua sửa đổi hiến pháp để thực hiện chính sách của mình về lực lượng hạt nhân.