quân đội Iraq đã mở rộng lệnh trên ra toàn quốc sau khi những người ủng hộ Giáo sỹ Moqtada al-Sadr xông vào một tòa nhà chính phủ ở vùng Xanh tại trung tâm thủ đô.
Sau khi ban bố lệnh giới nghiêm ở thủ đô Baghdad, chiều 29/8, quân đội Iraq đã mở rộng lệnh trên ra toàn quốc bắt đầu từ 19h, giờ địa phương (tức 23h, giờ Việt Nam). Động thái này diễn ra sau khi những người ủng hộ Giáo sĩ Moqtada al-Sadr xông vào một tòa nhà chính phủ ở vùng Xanh tại trung tâm thủ đô.
Quân đội Iraq đã mở rộng lệnh giới nghiêm ra toàn quốc, dù trước đó chỉ giới nghiêm thủ đô Baghdad, sau khi người biểu tình ủng hộ giáo sĩ Al Sadr tràn vào tòa nhà chính phủ.
Quân đội Iraq đã ban bố lệnh giới nghiêm ở thủ đô Baghdad sau khi những người ủng hộ giáo sĩ Al Sadr xông vào Vùng Xanh, nơi đặt trụ sở chính phủ và nhiều cơ quan ngoại giao.
Hàng chục người ủng hộ giáo sỹ al-Sadr đã xông vào Cung điện Cộng hòa nằm bên trong vùng Xanh, khu vực đặt trụ sở Chính phủ Iraq và nhiều cơ quan ngoại giao, được bảo vệ an ninh nghiêm ngặt.
Hãng thông tấn INA của Iraq ngày 29/8 đưa tin, quân đội Iraq đã ban bố lệnh giới nghiêm ở thủ đô Baghdad trong bối cảnh những người ủng hộ Giáo sĩ Moqtada al-Sadr đã xông vào vùng Xanh ở trung tâm thủ đô. Lệnh giới nghiêm bắt đầu có hiệu lực từ 15h30' (giờ địa phương).
Iraq hiện tại kém ổn định hơn so với tháng 1-2021, thời điểm Tổng thống Mỹ Joe Biden nhậm chức, và các lợi ích của Washington ở đó bị đe dọa nhiều hơn.
Một quan chức an ninh của Iraq cho hay trong khi một đoàn xe của Đại sứ quán Australia đang đi qua Vùng Xanh được bảo vệ nghiêm ngặt tại Baghdad của Iraq, thì một thiết bị nổ tự chế đã phát nổ.
Phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi dẫn nguồn tin an ninh khu vực cho biết một thiết bị nổ tự chế phát nổ ở Vùng Xanh của Baghdad hôm 26/8 đã khiến một xe của Đại sứ quán Australia tại Iraq bị hư hại nhẹ, song không gây ra bất kỳ thương vong nào.
Ngày 17/8, các nhà lãnh đạo chính trị chủ chốt tại Iraq, ngoại trừ giáo sỹ Hồi giáo dòng Shi'ite Moqtada al-Sadr, đã nhất trí hợp tác về một lộ trình nhằm chấm dứt bế tắc chính trị ở nước này sau các cuộc đối thoại do Thủ tướng Mustafa al-Kadhemi kêu gọi.
Ngày 17/8, các nhà lãnh đạo chính trị chủ chốt tại Iraq, ngoại trừ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shi'ite Moqtada al-Sadr, đã nhất trí hợp tác về một lộ trình nhằm chấm dứt bế tắc chính trị ở nước này sau các cuộc đối thoại do Thủ tướng Mustafa al-Kadhemi kêu gọi.
Thủ tướng tạm quyền Iraq đã mời các đảng phái chính trị đối lập tham gia cuộc họp ngày 17/8 để tìm kiếm giải pháp cho bế tắc chính trị hiện nay thông qua đối thoại quốc gia.
Thế giới trong tuần trải qua nhiều biến động với những sự kiện nổi bật:Nhiều quốc gia triển khai ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ; Brazil: Phẫu thuật tách rời cặp song sinh dính nhau ở đỉnh đầu nhờ AI....
Ngày 3/8, Giáo sĩ Moqtada al-Sadr, lãnh đạo khối Shi'ite giành được nhiều ghế nhất trong cuộc bầu cử Quốc hội Iraq hồi tháng 10/2021 đã yêu cầu giải tán cơ quan lập pháp và tổ chức bầu cử lại, đồng thời kêu gọi những người ủng hộ tiếp tục biểu tình ngồi cho đến khi các yêu cầu được đáp ứng.
Iraq đang ở giữa vòng xoáy của cuộc khủng hoảng chính trị tồi tệ nhất và kéo dài nhất trong nhiều năm. Nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng tranh giành quyền lực giữa các đảng phái chính trị ủng hộ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shiite - Moqtada al-Sadr với nhóm ủng hộ ông Mohammed Shia al-Sudan. Bất ổn tại Iraq khiến dư luận thế giới lo ngại, quốc gia này một lần nữa trở thành mảnh đất để các nhóm khủng bố trỗi dậy.
Phái bộ Liên hợp quốc hỗ trợ cho Iraq (UNAMI) ngày 3/8 kêu gọi giới lãnh đạo quốc gia này nên đặt lợi ích quốc gia lên trên hết và chấm dứt thế bế tắc chính trị vốn kéo dài khiến tình hình đất nước đang ngày càng căng thẳng.
Căng thẳng đã leo thang tại Iraq khi hàng nghìn người ủng hộ nhóm Coordination Framework (liên minh các đảng thân Iran ở Iraq) cũng đã tiến hành biểu tình trên khắp các đường phố ở Baghdad vào ngày 1/8 trong khi cuộc biểu tình của những người ủng hộ giáo sĩ Moqtada al-Sadr tại trụ sở Quốc hội đã bước sang ngày thứ 3 liên tiếp.
Hôm 30/7, những người ủng hộ giáo sỹ Moqtada al-Sadr đã xông vào tòa nhà Quốc hội Iraq và bắt đầu cuộc biểu tình ngồi tại đây; lực lượng an ninh đã phải sử dụng đến hơi cay và vòi rồng.
Ngày 31/7, cuộc biểu tình ngồi của hàng trăm người ủng hộ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shiite, Moqtada al-Sadr, ở tòa nhà Quốc hội Iraq ở thủ đô Baghdad đã bước sang ngày thứ hai. Những người biểu tình phản đối việc đề cử ông Mohammed Shia' al-Sudani vào vị trí Thủ tướng quốc gia Vùng Vịnh này.
Đụng độ với an ninh đã xảy ra khi lần thứ hai trong tuần, người biểu tình Iraq trong trạng thái giận dữ xâm nhập Vùng Xanh ở thủ đô Baghdad, tràn vào chiếm giữ tòa nhà Quốc hội.
Những người ủng hộ giáo sỹ Hồi giáo Moqtada al-Sadr ngày 30/7 lại xông vào tòa nhà Quốc hội và bắt đầu cuộc biểu tình ngồi phản đối việc đề cử ông Shia' al-Sudani vào vị trí Thủ tướng nước này.
Phái bộ Liên hợp quốc hỗ trợ Iraq (UNAMI) và Liên đoàn Arab (AL) ngày 30/7 đã kêu gọi chấm dứt tình trạng leo thang tại Iraq trong bối cảnh đang diễn ra nhiều cuộc biểu tình phản đối việc đề cử ông Mohammed Shia' al-Sudani vào vị trí Thủ tướng quốc gia Trung Đông.
Tình hình tại Iraq tiếp tục phức tạp sau khi người biểu tình tràn vào tòa nhà quốc hội nước này để phản đối đề cử ứng viên Thủ tướng.
Ngày 30/7, hàng trăm người biểu tình ủng hộ giáo sỹ Hồi giáo dòng Shiite - Moqtada al-Sadr đã xông vào tòa nhà Quốc hội Iraq ở thủ đô Baghdad.
Ngày 30-7, hàng trăm người biểu tình ủng hộ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shiite-Moqtada al-Sadr lại xông vào tòa nhà Quốc hội Iraq ở thủ đô Baghdad.
Các lực lượng an ninh Iraq đã phải sử dụng hơi cay và 'bom âm thanh' để giải tán những người biểu tình sau khi những người này xông vào tòa nhà Quốc hội ở thủ đô Baghdad.
Ngày 30/7, hàng trăm người biểu tình ủng hộ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shiite - Moqtada al-Sadr đã xông vào tòa nhà Quốc hội Iraq ở thủ đô Baghdad.
Những người ủng hộ giáo sĩ Iraq Moqtada Sadr ngày 30/7 lại xông vào tòa nhà Quốc hội Iraq để phản đối nỗ lực thành lập chính phủ của các đảng thân Iran.
Những người biểu tình một lần nữa đổ bộ vào tòa nhà Quốc hội Iraq ngày 30/7 để thể hiện sự ủng hộ đối với giáo sĩ Shiite Muqtada al-Sadr, ít ngày sau khi những người này có động thái tương tự.
Hàng trăm người ủng hộ một giáo sĩ dòng Shiite có sức ảnh hưởng lớn, đã xông vào tòa nhà Quốc hội Iraq ngày 30/7, lần thứ hai trong tuần này để phản đối những nỗ lực thành lập chính phủ dẫn đầu là các nhóm ủng hộ Iran.
Hàng trăm người biểu tình đã xông vào tòa nhà Quốc hội Iraq vào chiều 27/7 vừa qua nhằm ngăn cản nỗ lực thành lập một chính phủ mới.
Người biểu tình Iraq hôm 27/7 xông vào tòa nhà quốc hội trong khu vực 'Vùng Xanh' được bảo vệ an ninh cẩn mật ở thủ đô Baghdad để phản đối đề cử thủ tướng từ phe phái đối địch.
Đám đông ủng hộ giáo sĩ Shiite Muqtada al-Sadr đã vượt hàng rào Vùng Xanh, tiến vào tòa nhà Quốc hội để phản đối ứng cử viên Thủ tướng được các đảng thân Iran đề cử.
Những người ủng hộ giáo sĩ Iraq Moqtada Sadr ngày 27/7 đã xông vào tòa nhà Quốc hội nước này ở thủ đô Baghdad để phản đối ứng cử viên thủ tướng của phe đối địch.
Lãnh đạo Iraq cam kết sẽ tiếp tục thúc đẩy các nỗ lực thành lập chính phủ mới sau khi 73 nghị sĩ quốc hội từ chức trong bối cảnh bế tắc chính trị kéo dài tại nước này. Bất đồng trên chính trường đẩy quốc gia Trung Đông vốn bị xung đột tàn phá vào khó khăn chồng chất, đối mặt nhiều cuộc khủng hoảng trầm trọng.
Hàng chục nghị sĩ Iraq thuộc khối của giáo sĩ Moqtada Sadr theo dòng Shi'ite đã từ chức vào ngày 12-6 khiến đất nước bị chia rẽ, rơi vào tình trạng bất ổn chính trị. Động thái này là dấu hiệu cho thấy việc giải quyết bế tắc kéo dài 8 tháng qua trong việc thành lập chính phủ đang trở nên phức tạp hơn.
Dù vậy, việc các nghị sỹ thuộc liên minh do giáo sỹ Moqtada Sadr theo dòng Shi'ite dẫn đầu từ chức hàng loạt đang tạo ra những hoài nghi về khả năng thành lập chính phủ mới tại Iraq.
Ngày 13/6, lãnh đạo Iraq cam kết sẽ tiếp tục thúc đẩy các nỗ lực thành lập chính phủ mới sau khi 73 nghị sĩ quốc hội từ chức trong bối cảnh bế tắc chính trị kéo dài tại nước này.
Theo Chủ tịch Quốc hội Iraq Mohammed al-Halbussi, các nghị sĩ thuộc khối của giáo sĩ Moqtada Sadr theo dòng Shi'ite đã từ chức vào ngày 12/6 vừa qua. Trên mạng xã hội Twitter, Chủ tịch al-Halbussi cho biết ông đã nhận được đơn từ chức của 73 nghị sĩ trong khối của giáo sĩ Sadr.
Mới đây, Quốc hội Iraq đã thông qua một dự luật cho phép chính phủ sử dụng các quỹ công để giải quyết các vấn đề cấp bách như lương thực, dịch vụ công trong trường hợp khẩn cấp.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Iraq vừa thông qua dự luật tài chính khẩn cấp để thanh toán các khoản nợ cho Iran nhằm đảm bảo nguồn cung cấp khí đốt và khắc phục tình trạng thiếu điện ngày càng trầm trọng, cũng như mua thêm ngũ cốc để đảm bảo an ninh lương thực trong nước.
Iraq, quốc gia vẫn chưa thông qua ngân sách cho năm 2022, đã thông qua luật tài chính khẩn cấp vào thứ Tư (8/6) cho phép nước này giải quyết các khoản nợ khí đốt với Iran và đảm bảo an ninh lương thực.
Ngày 26/5, Quốc hội Iraq đã thông qua một đạo luật cấm bình thường hóa quan hệ với Israel. Động thái này diễn ra trong bối cảnh một số quốc gia Arab đã bình thường hóa quan hệ với Israel qua trung gian Mỹ.
Quốc hội Iraq đã thông qua một đạo luật cấm mọi hình thức bình thường hóa quan hệ với Israel.
Quốc hội mới đã 3 lần thất bại trong việc bầu ra một Tổng thống, người sẽ giao cho liên minh lớn nhất trong Quốc hội đứng ra lập Chính phủ mới.