Chính phủ đề xuất nâng trần thời gian làm thêm trong 1 tháng lên mức không quá 72 giờ, tuy nhiên Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định chỉ tăng lên không quá 60 giờ.
Theo TS Nguyễn Sĩ Dũng, chỉ có Chính phủ hoặc Thủ tướng mới có thẩm quyền yêu cầu dân không ra khỏi nhà, các cấp chính quyền địa phương đều không có thẩm quyền này.
Chiều 11/1, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025 với 93,99% đại biểu tán thành.
Quá trình chuẩn bị đầu tư, thực hiện Dự án từ năm 2021, cơ bản hoàn thành năm 2025 và đưa vào khai thác, vận hành từ năm 2026...
Chiều 11.1, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025 với 469/474 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 93,99% tổng số đại biểu Quốc hội.
Chiều 11.1, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía đông giai đoạn 2021-2025.
Theo dự thảo nghị quyết về dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua chiều 11-1 với 469 ĐBQH tán thành (bằng 93,99% tổng số ĐBQH), dự án sẽ đầu tư xây dựng khoảng 729km đường bộ cao tốc, chia thành 12 dự án thành phần, vận hành độc lập theo hình thức đầu tư công.
Với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đồng ý chủ trương đầu tư xây dựng công trình đường bộ cao tốc bắc-nam phía đông giai đoạn 2021-2025 với sơ bộ tổng mức đầu tư là 146.990 tỷ đồng, cơ bản hoàn thành năm 2025 và đưa vào khai thác, vận hành từ năm 2026.
Chiều ngày 11/01, Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025.
Chiều 11/1, với 93,99% đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ Nhất, Quốc hội Khóa XV, chiều ngày 11/01, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 . Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành nội dung làm việc.
Đại biểu Quốc hội TP Đà Nẵng Lê Ngọc Hải đề nghị quy hoạch, bố trí xây dựng cao tốc Bắc – Nam phía Đông từ 4 làn xe thành 6 đến 8 làn để có tầm nhìn phát triển về lâu dài.
Báo cáo thẩm tra Dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025, Ủy ban Kinh tế (UBKT) của Quốc hội nhất trí với sự cần thiết đầu tư, đồng thời đề nghị đề nghị Chính phủ xem xét điều chỉnh lại tiến độ hoàn thành của Dự án.
Sáng 4-1, tiếp tục kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV đã nghe Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh điều này khi phát biểu bế mạc phiên họp thứ 6 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 21/12, sau 3,5 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm cao.
Chiều 21/12, sau khi xem xét, thông qua Chương trình công tác năm 2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chương trình hoạt động đối ngoại năm 2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phiên họp thứ 6 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc.
Chiều nay (21/12), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có phát biểu kết luận kết thúc Phiên họp thứ 6 (đợt 2) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Sau 3,5 ngày làm việc tích cực, khẩn trương, trách nhiệm, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành mục tiêu nội dung chương trình dự kiến đã đề ra.
Chiều 21/12, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có phát biểu kết luận kết thúc Phiên họp thứ 6 (đợt 2) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Sau 3,5 ngày làm việc tích cực, khẩn trương, trách nhiệm, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành mục tiêu nội dung chương trình dự kiến đã đề ra.
Là trục đường huyết mạch của hệ thống giao thông quốc gia và có vai trò tạo động lực, sức lan tỏa phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước, dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 cần sớm được hoàn thành. Khẳng định sự cần thiết của dự án này tại phiên họp sáng qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đề nghị, Chính phủ cần báo cáo rõ, giải trình thêm về tổng mức đầu tư của dự án, khả năng bố trí vốn từ ngân sách nhà nước để thực hiện dự án, dự kiến tiến độ và thời gian hoàn thành dự án… làm căn cứ để Quốc hội xem xét, quyết định. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, cần phải rút kinh nghiệm từ triển khai giai đoạn 1 của dự án, không để giai đoạn 2 rơi vào tình trạng thay đổi kế hoạch đấu thầu, phương thức đầu tư.
Sáng ngày 10/12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét quyết định chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 tại kỳ họp bất thường Quốc hội khóa XV.
Sáng 10/12, tiếp tục Phiên họp thứ 6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét việc đầu tư toàn bộ dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn tới bằng vốn đầu tư công nhưng đề nghị Chính phủ rà soát, điều hòa nguồn vốn đầu tư công trong kế hoạch để ưu tiên vốn của chương trình phục hồi cho các dự án trọng điểm hoàn thành trong hai năm 2022-2023.
Chiều 8/12, thảo luận tại phiên họp các nội dung về việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách trong lĩnh vực y tế để phục vụ phòng, chống dịch Covid-19 và một số nội dung khác, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng: Các cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc cách, đặc thù cần được xem xét một cách kỹ lưỡng, thận trọng, bảo đảm tinh thần 'nhanh nhưng phải đúng, phải chắc chắn và hiệu quả'.
Sáng 8/12, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ sáu và tiến hành thảo luận về nội dung xây dựng luật.
Tại phiên họp, Ủy ban thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến để trình Quốc hội xem xét, quyết định một số nội dung cấp bách liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Quốc hội trong giai đoạn hiện nay.
Sáng 8.12, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ Sáu. Phiên họp được tiến hành theo hai đợt, đợt 1 từ ngày 8 – 10.12, đợt 2 từ ngày 21 - 22.12.
Sáng ngày 08/12, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 06. Phiên họp dự kiến tiến hành theo 2 đợt: đợt 1 từ ngày 08-10/12, đợt 2 từ ngày 21-22/12.
Chiều 03/12, tại Nhà Quốc hội, làm việc với Thường trực Ủy ban Xã hội của Quốc hội và các cơ quan hữu quan, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý việc các cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc cách, đặc thù trong phòng, chống dịch COVID-19 trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần được xem xét một cách kỹ lưỡng, thận trọng, làm rõ tính cấp bách, đồng thời nhấn mạnh: Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ chỉ quyết định các vấn đề theo đúng phạm vi được Quốc hội ủy quyền trong Nghị quyết 30/2021/QH15.
Chiều 03/12, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì buổi làm việc với Thường trực Ủy ban Xã hội của Quốc hội và các cơ quan hữu quan cho ý kiến về Tờ trình của Chính phủ về việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc cách, đặc thù trong phòng, chống dịch COVID-19 để thực hiện Chiến lược tổng thể về phòng, chống dịch COVID-19, trước khi trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét ban hành Nghị quyết về vấn đề này.
Đại biểu Vũ Tuấn Anh thống nhất với đề xuất chuyển nguồn 16.000 tỷ đồng từ năm 2021 sang năm 2022 để tổng nguồn vốn ngân sách trung ương cho thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia trong năm 2022 sẽ là 24.000 tỷ đồng...
Theo đại biểu Bùi Thị Quỳnh Thơ, cơ cấu thu NSNN năm 2021 đã có điều chỉnh giảm so với dự toán 2020 nhưng NSTW vẫn hụt thu 29,3 nghìn tỷ, trong khi tổng thu ngân sách có tăng trưởng, vậy cơ cấu thu ngân sách tăng trưởng nằm ở đâu?