Giữa dòng chảy thông tin, tin giả lấn át tin thật, PGS.TS Nguyễn Văn Dững, giảng viên cao cấp, nguyên Trưởng khoa Báo chí - Học viện Báo chí và Tuyên truyền cho rằng, trên môi trường mạng, phần hữu ích báo chí cung cấp đang quá ít so với tiềm năng.
Các gã khổng lồ công nghệ như Meta Platforms (chủ sở hữu Facebook và Instagram), TikTok, Snapchat đã kêu gọi Úc xem xét lại quyết định miễn trừ YouTube khỏi luật cấm mạng xã hội với trẻ em dưới 16 tuổi.
Gần đây, có nhiều ý kiến đề xuất luật hóa quy định công chứng hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp nhằm hạn chế các hành vi giả mạo chữ ký, lập công ty 'ma' để mua bán hóa đơn, thực hiện các hành vi lừa đảo... Tuy nhiên, đề xuất bắt buộc công chứng hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp có thể chưa phải là giải pháp tối ưu nhất vì có những nhược điểm nhất định.
Tin công nghệ 2-12 sẽ có các nội dung như 'Brain Rot' được Oxford University Press chọn là từ của năm 2024, phụ kiện không thể thiếu khi sáng tạo nội dung, cấm trẻ em dùng mạng xã hội có phải là xu hướng toàn cầu? 50 thương hiệu hàng đầu Đông Nam Á năm 2024.
Quốc hội Úc ngày 28/11 đã chính thức thông qua Luật cấm trẻ em dưới 16 tuổi sử dụng các nền tảng mạng xã hội, trong trong bối cảnh có những cảnh báo rằng, quá trình này đang diễn ra quá nhanh, và lệnh cấm có thể khiến thanh, thiếu niên bị đẩy vào các khu vực nguy hiểm trên web đen hoặc rơi vào tình trạng cô lập, không thể tiếp cận các nguồn thông tin và hỗ trợ cần thiết.
Một số ý kiến lo ngại việc cấm sử dụng mạng xã hội có thể đẩy người trẻ vào những góc tối hơn, không được kiểm soát trên môi trường trực tuyến
Các hãng công nghệ lớn hôm 29.11 đã chỉ trích đạo luật mang tính bước ngoặt của Úc cấm thanh thiếu niên dưới 16 tuổi truy cập mạng xã hội, cho rằng luật này đã được Quốc hội thông qua vội vã.
Dự luật cấm trẻ dưới 16 tuổi dùng mạng xã hội đã được Quốc hội Úc thông qua. Đây được coi là lệnh cấm kiểu này đầu tiên trên thế giới và cũng là nghiêm khắc nhất.
Quốc hội Úc vừa thông qua dự luật cấm trẻ em dưới 16 tuổi sử dụng mạng xã hội, tạo môi trường an toàn, bảo vệ học sinh trên không gian mạng.
Hôm 28.11, Úc đã phê duyệt lệnh cấm trẻ em dưới 16 tuổi sử dụng mạng xã hội sau cuộc tranh luận đầy cảm xúc diễn ra trên toàn quốc, thiết lập chuẩn mực cho các khu vực pháp lý trên thế giới bằng một trong những quy định nghiêm ngặt nhất nhắm vào các hãng công nghệ lớn.
Úc gần đây đã công bố một dự luật đề xuất sẽ cấm trẻ em dưới 16 tuổi sử dụng phương tiện truyền thông xã hội, nhằm bảo vệ những người trẻ tuổi khỏi các rủi ro về sức khỏe tinh thần và thể chất liên quan đến các nền tảng trực tuyến. Nếu được thông qua, Úc sẽ trở thành quốc gia đầu tiên thực thi lệnh cấm toàn quốc đối với trẻ vị thành niên sử dụng mạng xã hội...
Chính phủ Úc sẽ cấm trẻ em dưới 16 tuổi sử dụng mạng xã hội như một phần trong nỗ lực bảo vệ sức khỏe tâm thần những người trẻ tuổi.
Sáng 27/8, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Thượng viện Úc Sue Lines nhân dịp bà có chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Theo luật mới có hiệu lực tại Úc từ ngày 1/7, chỉ những hiệu thuốc mới được phép bán thuốc lá điện tử, đi kèm với những yêu cầu đối với người mua.
Là một trong những nhân vật gây chia rẽ và có ảnh hưởng nhất trong thời đại thông tin, Julian Assange đã được tự do sau 5 năm ngồi tù ở Anh và 7 năm tự lưu vong trong đại sứ quán ở London, kết thúc một câu chuyện pháp lý kéo dài. Hiện vẫn chưa rõ kế hoạch tương lai của nhà sáng lập WikiLeaks.
Người sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã được trả tự do ngày 26-6 (giờ địa phương), theo phán quyết của Thẩm phán Ramona Manglona thuộc tòa án ở đảo Saipan, thuộc quần đảo Bắc Mariana, vùng lãnh thổ trên Thái Bình Dương của Mỹ.
Philippines ký rất nhiều thỏa thuận quốc phòng mới với các đối tác trong thời gian ngắn, xây dựng cái mà các quan chức nước này gọi là 'mạng lưới liên minh' có thể giúp đối phó với tình hình căng thẳng trên vùng biển tranh chấp.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong chương trình thăm chính thức Úc, chiều 7/3 (giờ địa phương), tại Canberra, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc hội kiến với Chủ tịch Thượng viện Úc Sue Lines.
Ngày 20/2, Tòa án Tối cao ở London bắt đầu xét xử đơn kháng cáo cuối cùng của người sáng lập WikiLeaks Julian Assange ở Vương quốc Anh chống lại việc bị dẫn độ sang Mỹ để đối mặt với cáo buộc để lộ các tài liệu ngoại giao và quân sự bí mật.
Úc sẽ đưa ra luật cho phép người lao động có quyền bỏ qua các cuộc gọi và tin nhắn vô lý từ sếp của họ ngoài giờ làm việc mà không bị phạt.
Hãng Reuters đưa tin Úc chuẩn bị ra quy định cho phép người lao động phớt lờ cuộc gọi và tin nhắn vô lý của cấp trên ngoài giờ làm việc mà không bị phạt.
Một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ vừa thúc giục Papua New Guinea khước từ đề nghị của Trung Quốc về thỏa thuận an ninh, cảnh báo đảo quốc Thái Bình Dương rằng bất kỳ bảo đảm an ninh nào với Trung Quốc sẽ dẫn đến hậu quả và tổn thất.
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. nói rằng nước này đang ở 'tiền tuyến' của cuộc chiến vì hòa bình khu vực và kiên quyết sẽ không nhượng bộ trong vấn đề hàng hải.
Úc sẽ tăng phí đăng ký đầu tư đối với người nước ngoài mua nhà ở nước này lên gấp 3 lần, và nếu họ không sử dụng căn nhà trong 6 tháng trở lên của 1 năm, họ sẽ phải nộp phí 'bỏ trống' cao gấp đôi phí mua nhà. Quy định mới nhằm giải quyết cơn khủng hoảng nhà ở giá rẻ ở xứ sở chuột túi khi giá nhà cũng như giá thuê tăng cao do làn sóng mua của người nước nước ngoài, đặc biệt là người Trung Quốc.
Cảng Darwin có tầm quan trọng chiến lược là nơi Thủy quân Lục chiến Mỹ luân chuyển hàng năm như một phần trong chiến lược xoay trục sang châu Á của Washington.
Canberra là Thủ đô của Úc. Thành phố được xây dựng bắt đầu từ năm 1913, dựa trên thiết kế của 2 kiến trúc sư người Mỹ Walter Burley Griffin và Marion Mahony Griffin. Thiết kế của thành phố chịu ảnh hưởng từ phong trào thành phố vườn, việc kết hợp các khu vực thực vật tự nhiên quan trọng trong kiến trúc thành phố khiến Canberra còn có tên gọi là 'Thủ đô bụi rậm'.