'Tôi sinh ra và lớn lên ở đồng bằng sông Hồng. Làng tôi có sông nhưng không gần biển. Biển với tôi chỉ là một khái niệm mơ hồ. Nhà nghèo, tôi nghỉ học từ cấp 2 để phụ bố mẹ làm ruộng, nên kiến thức chỉ quanh quẩn đời thường. Chưa bao giờ tôi nghĩ mình sẽ có ngày được đi ra giữa biển mênh mông, được tận mắt thấy Trường Sa. Nhờ chuyến công tác lần này, tôi không chỉ được thấy biển mà còn được chứng kiến con trai mình đang thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc'.
Chiều 4/7, tại phường Bắc Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm công tác tổ chức đưa, đón các đoàn công tác đi thăm, kiểm tra các đảo thuộc quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK-I, năm 2025.
Người lao động ngành xây dựng, giao thông ủng hộ hơn 2,5 tỷ đồng, đóng góp kinh phí xây dựng nhà văn hóa cộng đồng trên quần đảo Trường Sa.
Ngày 3/7, đại diện Bộ Ngoại giao đã trả lời phóng viên về quan điểm, phản ứng của Việt Nam trước thông tin tàu Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trên Biển Đông.
Giữa năm 2025, tôi vinh dự cùng đoàn công tác tham gia chuyến hải trình đặc biệt học tập, nghiên cứu và thăm quần đảo Trường Sa, nhà giàn DK1. Suốt hải trình, biển đảo quê hương hiện ra trước mắt chúng tôi và đọng lại trong trái tim với bao niềm xúc động và tự hào. Ai cũng vỡ òa trong cảm xúc thăm Trường Sa thêm mến yêu Tổ quốc!
Những năm qua Quân chủng Hải quân đã tích cực tham mưu đề xuất với Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng về phát triển kinh tế biển. Trong đó Quân chủng coi lĩnh vực khai thác, chế biến thủy hải sản là một mũi nhọn, cần đẩy mạnh phát triển dịch vụ hậu cần kỹ thuật nghề cá phục vụ ngư dân vươn khơi bám biển.
Giải đấu MBIT HiGreen Pickleball 2025 được tổ chức nhằm gây Quỹ cho chiến dịch 1 triệu cây xanh phủ xanh quần đảo Trường Sa.
Sáng 29-6, tại Hà Nội, hơn 120 vận động viên là lãnh đạo và chuyên gia công nghệ đến từ hơn 60 tập đoàn, đối tác trong nước và quốc tế cùng tham gia Giải đấu MBIT HiGreen Pickleball 2025 tại sân US. Pickleball (70 An Dương, Hà Nội). Sự kiện do Khối Công nghệ Thông tin (MBIT)-Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (MB) tổ chức, nhằm gây quỹ cho chiến dịch HiGreen Trường Sa với mục tiêu trồng 1 triệu cây xanh phủ xanh Quần đảo Trường Sa.
Trên những đảo chìm, đảo nổi ở quần đảo Trường Sa, màu xanh của cây xanh và hoa là biểu tượng cho sức sống mạnh mẽ trước điều kiện thời tiết khắc nghiệt, cũng như thể hiện quyết tâm vượt khó của các chiến sĩ hải quân.
Ở nơi đầu sóng ngọn gió, những ngôi chùa thiêng trên quần đảo Trường Sa là những cột mốc tâm linh, mang lại sự bình yên cho cán bộ, chiến sỹ và người dân nơi đảo xa; là biểu tượng sinh động cho một cột mốc chủ quyền thiêng liêng không thể lay chuyển bằng văn hóa...
Với phương châm 'Lo cho dân như người thân của mình', 'Giúp đỡ ngư dân là mệnh lệnh trái tim', nhiều năm qua, Quân chủng Hải quân đã phối hợp với các địa phương ven biển triển khai Chương trình 'Hải quân Việt Nam làm điểm tựa cho ngư dân vươn khơi, bám biển', và hoạt động 'Hải quân nhận đỡ đầu con ngư dân'…
Từ bảo vệ chủ quyền đến cứu nạn trên biển, đỡ đầu con ngư dân, Hải quân Việt Nam đang là điểm tựa vững chắc giữa trùng khơi cho ngư dân.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 13 giờ ngày 26/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 20,7 độ Vĩ Bắc; 110,3 độ Kinh Đông trên vùng ven biển phía đông của bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc).
Ngày 26/6, Binh đoàn 18 cùng Tổ cấp cứu đường không Bệnh viện Quân y 175 đã kịp thời cứu sống một ngư dân huyện đảo Trường Sa bị nhiễm trùng ổ bụng nặng do thủng tạng.
Trong suốt thời gian qua, gần 1.500 ngư dân gặp nạn trên biển trong quá trình khai thác hải sản đã được cán bộ, chiến sĩ Hải quân Việt Nam cứu kịp thời.
Không chỉ là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ vùng biển, đảo của Tổ quốc, nhiều năm qua, Hải quân nhân dân Việt Nam còn thực hiện tốt vai trò nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân; hỗ trợ, giúp đỡ và bảo vệ ngư dân làm ăn sinh sống trên biển; phòng chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn trên các vùng biển, đảo của Tổ quốc.
Hồi 7 giờ ngày 26/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 20,0 độ vĩ bắc; 110,8 độ kinh đông, trên vùng bờ biển phía đông bắc đảo Hải Nam (Trung Quốc).
Hồi 7h ngày 26/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 20,0 độ Vĩ Bắc; 110,8 độ Kinh Đông trên vùng bờ biển phía Đông Bắc đảo Hải Nam (Trung Quốc). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7 (39-61km/h), giật cấp 9; di chuyển theo hướng Tây Bắc với tốc độ khoảng 20km/h.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 1 giờ ngày 26/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 19,2 độ Vĩ Bắc; 111,8 độ Kinh Đông, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 130km về phía Đông.
'Hành Trình Việt Nam' là Dự án văn hóa phi lợi nhuận với 35 sự kiện văn hóa cộng đồng miễn phí tại 34 tỉnh thành và Quần đảo Trường Sa. Dự án quy tụ hàng nghìn nghệ sĩ, nhà nghiên cứu văn hóa cùng đông đảo người dân địa phương, cộng tác viên.
Tối 25/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 315km về phía Bắc Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39-49km/h), giật cấp 8...
Do áp thấp nhiệt đới trên biển hoạt động mạnh gây mưa to, gió giật cấp 6-7, có nơi cấp 9, cảnh báo rủi ro thiên tai cấp 2, khu vực Bắc Biển Đông cảnh báo cấp 3.
Dự báo thời tiết biển hôm nay 25/6/2025, tâm áp thấp nhiệt đới cách quần đảo Hoàng Sa 500km về phía Đông Đông Nam, gây gió mạnh cấp 6, giật cấp 8, biển động.
Trưa nay, 24/6, vùng áp thấp trên khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Trong 24 giờ tới, vùng áp thấp trên khu vực biển Đông có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Vùng áp thấp trên Biển Đông đang di chuyển theo hướng Tây Bắc và có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Một số vùng biển sẽ có sóng to, gió lớn và biển động mạnh.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trên rãnh áp thấp có trục 14-17 độ vĩ bắc nối với một vùng áp thấp trên khu vực bắc và giữa Biển Đông.
Dự báo trong 24 giờ tới, vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới với xác suất khoảng 70%, sau đó sẽ di chuyển theo hướng Tây Bắc, hướng về phía Bắc Biển Đông.
Dự báo thời tiết biển hôm nay 24/6/2025, do tồn tại rãnh áp thấp có trục đi qua Giữa Biển Đông nên khu vực này và Vịnh Thái Lan có mưa rào và dông.
Dự báo thời tiết biển hôm nay 23/6/2025, ở vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau có gió tây nam mạnh cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7, biển động.
Điều vinh dự và thiêng liêng nhất của người làm báo có lẽ là được tác nghiệp trên quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1, không chỉ dâng trào niềm tự hào về chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, mà còn là một trải nghiệm vô cùng đặc biệt.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn (KTTV) Quốc gia, khoảng từ ngày 23/6, mưa dông ở Bắc Bộ xu hướng giảm dần.
Dự báo ngày 22/6, Bắc Bộ tiếp tục có mưa rào và dông, có nơi mưa rất to. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh. Nam Bộ có mưa rào và dông vài nơi, chiều tối và tối có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to.
Dự báo thời tiết biển hôm nay 22/6/2025, khu vực Biển Đông có mưa rào và dông mạnh, có khả năng xảy ra lốc xoáy, gió giật.
Vào những ngày tháng Tư lịch sử, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tôi vinh dự được tham gia Đoàn Công tác số 10 gồm 200 đại biểu thăm quần đảo Trường Sa.
Ngày 20/6, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Bến Tre phối hợp Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân tổ chức chương trình bàn giao công trình thanh niên 'Dừa Bến Tre với biển, đảo quê hương' năm 2025, với 4.000 cây dừa giống được tặng để trồng trên các đảo thuộc quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa).
Chiều 20/6, TP Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết đoàn công tác Trường Sa năm 2025. Dự hội nghị có Chuẩn Đô đốc Hồ Thanh Hoàn - Phó Chủ nhiệm Chính trị Hải quân, Trưởng Đoàn công tác số 19.
Chiều 20-6, thành phố Hà Nội tổ chức tổng kết đoàn công tác Trường Sa năm 2025.