Xã Thượng Phúc trao quyết định của Thành phố Hà Nội về công tác cán bộ

Chiều 30/6, Giám đốc Sở Công Thương Thành phố Hà Nội Võ Nguyên Phong đã dự Lễ trao các quyết định của Thành phố Hà Nội về công tác cán bộ tại xã Thượng Phúc.

Xã Thượng Phúc mới sẵn sàng cho bước chuyển mình toàn diện

Với tinh thần chủ động, quyết liệt trong chuẩn bị và vận hành thử nghiệm hiệu quả mô hình chính quyền địa phương hai cấp, xã Thượng Phúc mới đang bước vào thời khắc lịch sử, sẵn sàng cho giai đoạn phát triển mới, toàn diện, hiện đại và bền vững.

Huyện Thường Tín quan tâm, chăm lo cho người có công

Ngày 12/6, lãnh đạo huyện Thường Tín (Hà Nội) đã tới thăm hỏi, động viên và tri ân các gia đình người có công trên địa bàn. Nhiều năm qua, Thường Tín triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ, phúc lợi và ưu đãi nhằm bảo đảm cuộc sống tốt đẹp hơn cho người có công và gia đình người có công.

HĐND huyện Thường Tín thông qua một số nội dung liên quan đến sắp xếp đơn vị hành chính

Chiều 25/4, HĐND huyện Thường Tín khóa XX, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức Kỳ họp thứ 23 (Kỳ họp chuyên đề) xem xét, thông qua một số nội dung quan trọng liên quan đến sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã và một số nội dung quan trọng khác.

Thường Tín: 98,43% cử tri nhất trí phương án sắp xếp đơn vị hành chính

Chiều 25-4, HĐND huyện Thường Tín khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 23 (kỳ họp chuyên đề) nhằm xem xét, thông qua việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã và một số nội dung quan trọng khác.

Hai thập kỷ gìn giữ và lan tỏa tinh hoa thủ công truyền thống

Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ và Làng nghề Hà Nội long trọng kỷ niệm 20 năm thành lập tại Trung tâm Tinh hoa Làng nghề Việt, làng cổ Bát Tràng.

Thúc đẩy phát triển ngành nghề nông thôn

Phát triển ngành nghề nông thôn là hướng đi quan trọng nhằm tạo việc làm tại chỗ, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững và giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống.

Thường Tín dự kiến 4 đơn vị hành chính cấp xã

Theo phương án sắp xếp, huyện Thường Tín dự kiến còn 4 đơn vị hành chính cấp xã, gồm: Thường Tín, Thượng Phúc, Chương Dương, Hồng Vân.

Phát huy thế mạnh của làng nghề, di tích

Thực hiện khoản 8, Điều 21 Luật Thủ đô 2024, HĐND TP Hà Nội xây dựng dự thảo Nghị quyết của HĐND TP Hà Nội về khu phát triển thương mại và văn hóa.

Huyện Thường Tín không dung túng cho cán bộ bao che vi phạm đất đai

Xác định là huyện đang có tốc độ đô thị hóa nhanh, nguy cơ kéo theo nhiều hệ lụy. Do đó những ngày này lãnh đạo huyện Thường Tín quyết liệt kiểm tra, chỉ đạo xử lý vi phạm đất đai, trật tự xây dựng. Đồng thời, không dung túng cán bộ bao che cho vi phạm...

Mở rộng Cụm công nghiệp Quất Động 2

Ngày 12/3, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 1406/QĐ-UBND về việc mở rộng Cụm công nghiệp Quất Động 2, huyện Thường Tín; có diện tích sau khi mở rộng là 47,51 ha, đặt tại xã Quất Động, dự kiến tổng mức vốn đầu tư hơn 83 tỷ đồng.

Thành phố Hà Nội đầu tư hơn 83 tỷ đồng mở rộng Cụm công nghiệp Quất động 2

Cụm công nghiệp Quất Động 2 có diện tích sau khi mở rộng là 47,51 hécta đặt tại xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội. Dự kiến tổng mức vốn đầu tư, cơ cấu nguồn vốn đầu tư hơn 83 tỷ đồng.

Hà Nội: mở rộng Cụm công nghiệp Quất động 2 tại huyện Thường Tín

Ngày 12/3, UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 1406/QĐ-UBND về việc mở rộng Cụm công nghiệp Quất Động 2, huyện Thường Tín, TP Hà Nội.

Thành lập 3 cụm công nghiệp gần 27 ha tại huyện Thạch Thất và Thường Tín

UBND TP. Hà Nội quyết định thành lập mới 3 cụm công nghiệp làng nghề tại huyện Thạch Thất và Thường Tín với tổng diện tích gần 27 ha.

Hành trình gần 400 năm của nghề thêu ở Việt Nam

Tương truyền nghề thêu ở nước ta xuất hiện từ thời vua Hùng nhưng phát triển nhỏ lẻ, kỹ thuật khá đơn sơ, quẩn quanh với vài màu chỉ và chủ yếu phục vụ cho vua quan. Chỉ đến khi Tiến sĩ Lê Công Hành (1606 - 1661) truyền dạy nghề thêu và làm lọng cho dân chúng, nghề thêu mới phát triển rộng rãi khắp cả nước và trở thành một trong những ngành thủ công mỹ nghệ đặc sắc.

Lan tỏa giá trị làng nghề

Các làng nghề của Hà Nội có tính sáng tạo cao, độc đáo, giàu bản sắc văn hóa như đúc đồng Ngũ Xã, gốm Bát Tràng, dệt Vạn Phúc, mây tre đan Phú Vinh, nón Chuông, sơn mài Hạ Thái, thêu Quất Động…

Hà Nội: phát triển làng nghề bền vững

TP Hà Nội xác định làng nghề là điểm nhấn trong thập kỷ công nghiệp văn hóa, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, là điểm đến không thể thiếu với du khách trong nước và quốc tế khi thăm Thủ đô.

Chiêm ngưỡng những tuyệt tác của làng nghề Hà Nội

Hàng ngàn sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc sắc của các làng nghề truyền thống Hà Nội đang quy tụ tại khuôn viên Hoàng Thành Thăng Long. Đây được xem là sự kiện trưng bày, trình diễn, tạo tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ lớn nhất từ trước đến nay của TP Hà Nội.

Tưởng nhớ ông tổ nghề thêu

Ngày 12/2 tại đình Tú Thị (Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra Lễ dâng hương kỷ niệm 419 năm ngày sinh của ông tổ nghề thêu Lê Công Hành.

Cận cảnh lễ dâng hương Ông tổ nghề thêu Lê Công Hành tại phố cổ Hà Nội

Sáng 12/2 (ngày 15 tháng Giêng) UBND phường Hàng Gai (quận Hoàn Kiếm) đã tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 419 năm ngày sinh của Ông tổ nghề thêu Lê Công Hành tại đình Tú Thị...

Thêm yêu Hà Nội qua loạt hoạt động Tết ý nghĩa

Đón xuân Ất Tỵ 2025, nhiều trường học ở Hà Nội đã tổ chức các hoạt động trải nghiệm gắn với lễ hội văn hóa dân gian, giúp lứa tuổi học trò thêm hiểu và trân trọng truyền thống văn hóa của dân tộc.

Những tuyến đường đắt đỏ nhất huyện Thường Tín, TP Hà Nội

Theo bảng giá đất mới vừa được Hà Nội công bố, giá đất cao nhất tại huyện Thường Tín thuộc đường Hùng Nguyên - Đường Trần Lư với 34,1 triệu đồng/m2 (tăng 2,7 lần so với bảng giá đất cũ).

Hồi sinh nghệ thuật tranh thêu Đông Dương

Nghề thêu ở Việt Nam có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, cho đến nay vẫn còn nhiều làng giữ được nghề của cha ông như Quất Động, Đông Cứu, Thắng Lợi (Hà Nội), hay ở Văn Lâm (Ninh Bình), Kim Long, Thuận Lộc (Huế)...

Thường Tín tăng cường đầu tư, hoàn thiện hệ thống thủy lợi

Những năm qua, huyện Thường Tín đã huy động nguồn lực cải tạo, nâng cấp nhiều công trình, góp phần hoàn thành tiêu chí thủy lợi trong chương trình xây dựng huyện nông thôn mới nâng cao. Tuy nhiên, để thích ứng với biến đổi khí hậu, huyện cần đầu tư nhiều công trình đầu mối, hoàn thiện hệ thống thủy lợi, làm gia tăng giá trị đất canh tác, nâng cao đời sống người dân nông thôn.

Thường Tín ban hành 500 thông báo và cưỡng chế thu hồi đất 90 trường hợp

Trong năm 2024, huyện Thường Tín đã quyết liệt vào cuộc triển khai, giải quyết dứt điểm hàng loạt các nội dung để thực hiện các dự án bảo đảm tiến độ, giảm hẳn tình trạng bức xúc dân sinh.

Phát huy giá trị, nét đẹp của làng nghề truyền thống ở huyện Thường Tín

Cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 20km hướng về cửa ngõ phía Nam, huyện Thường Tín đã trải qua thời gian vẫn bảo tồn và phát triển những làng nghề truyền thống với nét đặc trưng. Đến Thường Tín hôm nay, chúng ta sẽ có cảm nhận thú vị, ấn tượng về nét đẹp của làng nghề…

Nghề thêu tay Quất Động, khi kim chỉ xuyên thấu thời gian

Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 23km về phía Nam, làng thêu Quất Động thuộc xã Quất Động, huyện Thường Tín là làng nghề thêu thủ công truyền thống có lịch sử lâu đời từ thế kỷ XVII. Trong không gian tĩnh lặng của xưởng thêu, những người thợ vẫn miệt mài với những mũi kim, sợi chỉ.

Người dân làng nghề ở huyện Thường Tín thực hành chữa cháy, cứu người

Hỏa hoạn tại làng nghề là hiểm họa khôn lường khó có thể đoán được thiệt hại lớn đến mức nào. Đặc biệt, đối với địa bàn có nhiều làng nghề như huyện Thường Tín, Hà Nội chỉ cần lơ là sẽ để lại hậu quả rất lớn...

Ba mẹ con chị Hòa đang rất khó khăn

Ở thôn Quất Động, xã Quất Động (huyện Thường Tín), ai biết cũng cảm thương cho hoàn cảnh gia đình chị Nguyễn Thị Hòa.

Huyện Thường Tín hỗ trợ 17 hộ gia đình xây, sửa nhà do ảnh hưởng bão

Ngày 14/11, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thường Tín Lê Tuấn Dũng cùng lãnh đạo xã Quất Động và Thị trấn Thường Tín đã trao kinh phí xây mới, sửa chữa nhà cho 2 hộ đầu tiên bị ảnh hưởng do bão số 3 với số tiền 140 triệu đồng.

CDC Hà Nội cập nhật tình hình dịch sốt xuất huyết, sởi, viêm màng não

Ngày 30/9, theo tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua, Thành phố ghi nhận 279 ca mắc sốt xuất huyết. Bệnh nhân phân bố tại 30 quận, huyện, thị xã.

Hà Nội ghi nhận 18 ổ dịch sốt xuất huyết ở 8 quận, huyện trong tuần

Từ đầu năm 2024 đến nay, thành phố Hà Nội ghi nhận 3.530 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 0 ca tử vong, giảm 77% so với cùng kỳ năm 2023 (15.354/3).

Dịch sốt xuất huyết có nguy cơ bùng phát mạnh sau mưa lũ

Mưa ngập, nước đọng, điều kiện vệ sinh không đảm bảo... là nguyên nhân khiến muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi mạnh, có thể bùng phát thành dịch nếu không có biện pháp ngăn chặn quyết liệt.

Hà Nội thêm gần 300 ca mắc sốt xuất huyết trong 1 tuần

Bước vào cao điểm của dịch bệnh sốt xuất huyết hàng năm, ngành y tế Thành phố Hà Nội khuyến cáo người dân chủ động tiêm vaccine phòng bệnh (nếu có).

Hà Nội: Triển khai tiêm chủng vaccine sởi cho trẻ em; chủ động phòng dịch bệnh sau mưa lũ, ngập lụt

UBND TP. Hà Nội mới ban hành Kế hoạch số 278/KH-UBND về việc triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi trên địa bàn năm 2024.

Hà Nội ghi nhận 285 trường hợp mắc sốt xuất huyết trong tuần qua

Bệnh nhân mắc sốt xuất huyết phân bố tại 30 quận, huyện, thị xã. Một số quận, huyện ghi nhận nhiều ca mắc như: Đan Phượng (46 ca); Thạch Thất (29); Hà Đông (22); Cầu Giấy (20); Chương Mỹ (17)...

Hà Nội thêm 23 ổ dịch sốt xuất huyết: bắt đầu giai đoạn cao điểm

Ngày 23/9, theo báo cáo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tuần qua, toàn TP ghi nhận 285 ca mắc sốt xuất huyết; 23 ổ dịch sốt xuất huyết tại 19 quận, huyện, thị xã.

Hà Nội có thêm 23 ổ dịch sốt xuất huyết chỉ trong một tuần

Tuần qua, trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận thêm 285 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 58 ca so với tuần trước đó) và 23 ổ dịch sốt xuất huyết (tăng 14 ổ dịch).

Tinh hoa nghề thêu tranh truyền thống | Trăm miền hội tụ | 20/09/2024

Những sợi chỉ tơ óng ả, nhiều màu sắc như cầu vồng cùng bàn tay khéo léo của những người thợ và nghệ nhân trên khắp mọi miền đã tạo nên những tác phẩm nghệ thuật tranh thêu độc đáo. Các làng nghề thêu như Quất Động ở Hà Nội, Minh Lãng ở Thái Bình, Thanh Hà ở Hà Nam hay Thuận Lộc ở Thừa Thiên Huế đều đã trở thành những làng nghề du lịch phát triển.