Nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng ủy Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn xác định là, phát triển trường theo định hướng nghiên cứu tiên tiến.
Ngày 21/4, Đảng bộ Trường đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn (Đảng bộ Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức thành công Đại hội lần thứ 29, nhiệm kỳ 2025-2030 và bầu 15 đồng chí tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ của trường khóa mới. Trong nhiệm kỳ này, trường hướng tới việc tiên phong trong đào tạo tinh hoa.
Chiều 19/4, Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo với chủ đề 'Giải pháp đột phá thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo trong các cơ sở giáo dục đại học'.
Các chuyên gia thảo luận về các xu hướng mới nhất trong đào tạo ICT, đặc biệt là ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong giáo dục.
Thị trường AI Việt Nam sẽ tăng từ 470 triệu USD vào năm 2022 lên 1.520 triệu USD vào năm 2030. Dân số trẻ và khả năng tiếp cận công nghệ nhanh của đội ngũ nhân lực Việt Nam là một trong những điểm mạnh để phát triển thị trường AI.
Chiều 16/4, Đoàn công tác của Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương do đồng chí Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương thăm và làm việc với Đại học Quốc gia Hà Nội về triển khai, thực hiện Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương về tiếp tục xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững trong giai đoạn mới; Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2035, xây dựng tối thiểu 5 bệnh viện trực thuộc Trường Đại học Y Hà Nội đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã ký Quyết định số 714/QĐ-TTg phê duyệt Đề án 'Phát triển Trường đại học Y Hà Nội thành cơ sở giáo dục đại học trọng điểm quốc gia thuộc nhóm hàng đầu châu Á'.
Trường Đại học Y Hà Nội sẽ phát triển thành trường trọng điểm quốc gia thuộc nhóm hàng đầu châu Á, xây dựng tối thiểu 5 bệnh viện trực thuộc trường đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế vào năm 2035.
Định hướng đến năm 2035, Trường Đại học Y Hà Nội sẽ có tối thiểu 5 bệnh viện trực thuộc đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 714/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển Trường Đại học Y Hà Nội thành cơ sở giáo dục đại học trọng điểm quốc gia thuộc nhóm hàng đầu châu Á.
Mục tiêu của đề án là phát triển Trường Đại học Y Hà Nội thành cơ sở giáo dục đại học trọng điểm quốc gia, có uy tín ngang tầm các đại học hàng đầu châu Á.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 714/QĐ-TTg phê duyệt Đề án 'Phát triển Trường Đại học Y Hà Nội thành cơ sở giáo dục đại học trọng điểm quốc gia thuộc nhóm hàng đầu châu Á'.
Sáng 8-4, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình dẫn đầu đoàn công tác đến thăm và làm việc tại Trường Đại học Việt Đức (VGU), tọa lạc tại TP Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Tham gia đoàn công tác có Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thu Hằng cùng lãnh đạo UBND TPHCM, TP Đà Nẵng và tỉnh Bình Dương.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 714/QĐ-TTg phê duyệt Đề án 'Phát triển Trường Đại học Y Hà Nội thành cơ sở giáo dục đại học trọng điểm quốc gia thuộc nhóm hàng đầu châu Á'.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình mong muốn Đại học Việt Đức trực tiếp đóng góp vào quá trình xây dựng và phát triển các trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam, nhất là trong hoàn thiện cơ chế, chính sách, đào tạo nguồn nhân lực cho các trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam…
Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam thông báo mời các đơn vị, cá nhân đăng ký tham dự hội thảo khoa học quốc gia về quản trị đại học trước ngày 02/5/2025.
Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia không chỉ tạo động lực mà còn đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với các cơ sở giáo dục đại học trong việc đổi mới toàn diện, từ đào tạo, nghiên cứu đến chuyển đổi số. TSKH Nguyễn Thành Long, Bí thư Đảng ủy Học viện Chính sách và Phát triển trao đổi về chiến lược phát triển theo mô hình đại học thông minh, gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo nhân lực chất lượng cao với khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 03/NQ-CP của Chính phủ về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Chương trình tập trung vào 4 nhóm nhiệm vụ chính.
Sau hơn 5 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm và hiệu quả, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam (PVU) và Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) - Hiệp hội các Trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam (Hiệp hội CTĐHCĐVN) đã phối hợp tổ chức bế mạc đợt khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài (ĐGN) cơ sở giáo dục đại học tại trường.
Sáng ngày 5/3, tại TP Bà Rịa, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam (PVU) đã tổ chức khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài (ĐGN), giai đoạn 2020-2024 (chu kỳ 2), theo Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sự kiện đánh dấu một cột mốc quan trọng trong hành trình không ngừng vươn tới sự hoàn thiện và nâng cao chất lượng giáo dục của PVU.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã ký quyết định điều động, bổ nhiệm PGS-TS Nguyễn Thu Thủy giữ chức vụ Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn vừa ký quyết định điều động, bổ nhiệm Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thu Thủy giữ chức vụ Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế.
Bộ trưởng GD-ĐT vừa có quyết định điều động, bổ nhiệm PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học giữ chức Cục trưởng Hợp tác quốc tế.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn vừa ký quyết định điều động, bổ nhiệm PGS.TS Nguyễn Thu Thủy giữ chức vụ Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế.
Ngày 3/3, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn kí quyết định điều động, bổ nhiệm PGS.TS Nguyễn Thu Thủy giữ chức vụ Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế.
Theo Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Quân, việc thiết lập quan hệ hợp tác giữa hai đại học sẽ thúc đẩy tiến bộ khoa học trong lĩnh vực AI.
Chiều 26.2 tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cùng đoàn công tác của trung ương và Bộ Y tế đã đến thăm, chúc mừng Trường Đại học Y Hà Nội nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27.2.1955 – 27.2.2025).
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) và Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (UEH) vừa phối hợp tổ chức Tọa đàm 'Quản trị đại học và đại học bền vững', qua đó chia sẻ nhiều thông tin, quan điểm và kinh nghiệm trong việc áp dụng các mô hình quản trị mới, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phát triển đại học bền vững.
Thủ tướng yêu cầu ĐHQG TP HCM nỗ lực phấn đấu, đến năm 2030 thuộc nhóm 100 cơ sở giáo dục đại học hàng đầu châu Á
Ngày 23/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ kỷ niệm 30 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị, Đại học Quốc gia TP.HCM phấn đấu thực hiện thành công mục tiêu đến năm 2030 thuộc nhóm 100 trường đại học hàng đầu châu Á.
Sáng 23-2, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến dự và phát biểu chỉ đạo tại kỷ niệm 30 năm thành lập Đại học Quốc gia (ĐHQG) TP Hồ Chí Minh (27-1-1995/27-1-2025).
Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý Đại học Quốc gia TP.HCM cần phấn đấu thuộc nhóm 100 cơ sở giáo dục đại học hàng đầu châu Á vào năm 2030.
Theo Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, y khoa không chỉ đơn thuần là một nghề nghiệp mà còn là sứ mệnh cao cả, trách nhiệm lớn lao với nhân dân.
Ngày 20/02, tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, đã diễn ra Tọa đàm trao đổi về chủ đề 'Quản trị đại học và đại học bền vững'.
Ngày 21/2, tại TP Hồ Chí Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã thăm, chúc mừng các tập thể, cá nhân trong ngành Y tế nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam.
Ngành Giáo dục đã và đang bắt tay vào việc tái cấu trúc bộ máy nhằm giảm bớt khâu trung gian, hành chính; từ đó tối ưu hóa cơ cấu tổ chức.
Sau 5 năm triển khai thực hiện Luật số 34/2018/QH14 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học với nhiều đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện tự chủ đại học đã tạo nên diện mạo mới cho giáo dục đại học, nhưng vẫn còn không ít vướng mắc, bất cập cần có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành trong thời gian tới.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, giáo dục đại học là nhân tố quyết định đối với sự phát triển bền vững của một quốc gia. Chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm không chỉ là một mục tiêu về thứ hạng mà còn là sự khẳng định chất lượng giáo dục, năng lực nghiên cứu và sức ảnh hưởng của nền học thuật Việt Nam trên trường quốc tế.
Thực hiện thành công Nghị quyết 57-NQ/TW và đưa các trường đại học Việt Nam lọt vào top 100 thế giới là một thách thức lớn, nhưng cũng là một cơ hội lịch sử để khẳng định vị thế học thuật và phát triển nền tri thức quốc gia.
Năm 2025 là năm quan trọng, gắn với nhiều sự kiện lịch sử của đất nước, cũng là năm Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tròn 30 tuổi.
Điểm nghẽn lớn nhất trong triển khai tự chủ đại học thời gian qua nằm ở chính sách, cơ chế và nguồn lực tài chính, nhất là đối với các cơ sở GDĐH công lập.
Đây là nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2025 - đồng thời là dịp kỷ niệm 30 năm xây dựng và phát triển của Đại học Quốc gia TPHCM.
Sau 5 năm triển khai thực hiện Luật số 34/2018/QH14 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học với nhiều đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện tự chủ đại học đã tạo nên diện mạo mới cho giáo dục đại học, nhưng vẫn còn không ít vướng mắc, bất cập cần có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành trong thời gian tới.
Năm 2024, lần đầu tiên Trường Đại học Y Hà Nội đăng ký xếp hạng của tổ chức THE (Times Higher Education) và được xếp hạng 801 - 1.000 các trường đại học xuất sắc thế giới.