Ngày 26/6/2026, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Trong đó, một số nội dung dự kiến lược bỏ như phân loại cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu, ứng dụng; điều kiện lập trường đại học thành viên trong đại học.
Những cơ chế thực thi chính sách thiếu đồng bộ, làm hạn chế việc thực hiện một cách hiệu quả chủ trương và chính sách phát triển tự chủ đại học.
Tối 22-6, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội), Chương trình 'Vinh quang Việt Nam 2025' với chủ đề 'Tự hào và Khát vọng' đã diễn ra trang trọng, nhằm tôn vinh những tập thể, cá nhân tiêu biểu trong phong trào thi đua yêu nước, đóng góp xuất sắc vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trọng tâm của cải cách không chỉ là đổi mới chương trình đào tạo hay phương pháp giảng dạy, mà là tái cấu trúc hệ thống và mô hình quản trị đại học...
Chiều 21/6, Trường đại học Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long phối hợp Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục Sài Gòn tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao Giấy chứng nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học chu kỳ 2 theo Bộ tiêu chuẩn chất lượng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
HNN.VN - Sáng 20/6, Đảng ủy Đại học Huế (ĐHH) tổ chức Đại hội Đại biểu Đảng bộ ĐHH lần thứ VII, nhiệm kỳ 2025-2030 với chủ đề: 'Phát huy sức mạnh nguồn lực của toàn Đảng bộ, phát triển ĐHH thành Đại học Quốc gia'.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tập trung hoàn thiện quy định pháp luật, hướng dẫn, phổ biến, truyền thông rõ hơn về dạy thêm, học thêm; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo thực hiện chủ trương tổ chức dạy học 2 buổi/ngày...
Ngày 20/6, Đảng bộ Trường Đại học Hùng Vương tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2025-2030. Tới dự có đồng chí Đỗ Thị Ngọc Ánh - Phó Bí thư Đảng ủy UBND tỉnh.
Phát biểu kết thúc phiên chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục - đào tạo, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ: Phiên chất vấn đã diễn ra sôi nổi trên tinh thần xây dựng, trách nhiệm cao.
Lời Tòa soạn: Sáng nay, 20/6, Quốc hội đã kết thúc Phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu kết thúc Phiên chất vấn. Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu kết luận:
Nhấn mạnh Đảng, Nhà nước đã thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác giáo dục-đào tạo, Chủ tịch Quốc hội cũng kêu gọi sự phối hợp hơn nữa của các ban, bộ, ngành, sự vào cuộc tích cực của địa phương, cùng sự quan tâm, ủng hộ của toàn xã hội, người dân, phụ huynh học sinh vào công tác quan trọng này.
Trong phát biểu kết thúc phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo sáng nay, 20/6, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị, Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tăng cường ứng dụng trí tuệ nhân tạo, thiết bị dạy học thông minh, đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá, nâng cao hơn nữa chất lượng học chính khóa.
Để tránh việc các cơ sở giáo dục đại học mở ngành tràn lan, mở ra rồi đóng lại chóng vánh rất cần có sự kiểm soát chặt chẽ từ phía Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Phát biểu kết thúc Phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo thuộc trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, Phiên chất vấn đã diễn ra sôi nổi, trên tinh thần xây dựng, trách nhiệm cao. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đã trả lời cơ bản đầy đủ các vấn đề đại biểu nêu, đồng thời cũng thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế và cam kết về việc hoàn thiện chính sách, pháp luật cũng như giải pháp thực hiện trong thời gian tới.
Đại hội đại biểu Đảng bộ ĐH Đà Nẵng lần thứ VII, nhiệm kỳ 2025 - 2030 diễn ra vào các ngày 18-19/6.
Đại học Kinh tế Quốc dân tiếp tục nâng thứ hạng lên nhóm 301–400 thế giới, duy trì sự hiện diện trong bảng xếp hạng suốt 4 năm liên tiếp.
Ngày 17-6, Đoàn khảo sát của Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương do đồng chí Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương làm Trưởng đoàn làm việc với Đại học Thái Nguyên nhằm khảo sát tình hình triển khai thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, công tác trí thức và bảo vệ môi trường.
HNN.VN - Hội đồng trường Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế, nhiệm kỳ 2025-2030 bao gồm 20 thành viên. Trong đó, PGS.TS, Giảng viên cao cấp Hoàng Bùi Bảo, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế được công nhận là Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế.
Ngày 15/6, Đại học Thái Nguyên tổ chức Hội thảo 'Giải pháp phát triển môi trường giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ đại học'.
Hành lang pháp lý cho việc ứng dụng AI trong giáo dục ĐH và nghiên cứu khoa học chưa hoàn thiện, gây nhiều khó khăn trong triển khai và quản lý.
Ngày 7/6/2025, Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (UTH) đã long trọng tổ chức Đại hội Đảng bộ lần thứ X, nhiệm kỳ 2025–2030.
Ngày 7-6, tại Hội trường Kỹ năng, Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM (UTH) đã long trọng tổ chức Đại hội Đảng bộ lần thứ X, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Ngày 7/6, Đảng bộ Trường đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (UTH) đã long trọng tổ chức Đại hội Đảng bộ lần thứ 10, nhiệm kỳ 2025-2030. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, đánh dấu bước phát triển mới của nhà trường trong hành trình đổi mới và hội nhập.
Chiều 5-6, Đảng bộ Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Đại hội lần thứ XII, nhiệm kỳ 2025-2030, với sự tham gia của 135 đại biểu.
Chiều 4-6 diễn ra Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác toàn diện giữa Đại học Thái Nguyên và Học viện An ninh nhân dân. Tham dự Lễ ký kết có Thiếu tướng, PGS.TS Trịnh Ngọc Quyên, Giám đốc Học viện An ninh nhân dân; PGS.TS Hoàng Văn Hùng, Giám đốc Đại học Thái Nguyên.
Định hướng của dự án Luật Giáo dục đại học sửa đổi là tăng tối đa quyền tự chủ cho các trường đại học (tự chủ được hiểu là quyền tự chủ và chịu trách nhiệm).
Tại cuộc họp thẩm định hồ sơ chính sách Dự án Luật Giáo dục đại học (GDĐH) (sửa đổi), Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh nhấn mạnh, Cơ quan chủ trì soạn thảo cần cụ thể hóa, làm rõ nội hàm từng nội dung chính sách của Dự án Luật này.
Để tiếng Anh thực sự trở thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học, theo các chuyên gia cần sự đầu tư bài bản, chuyên nghiệp về con người, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất và quyết tâm đủ lớn từ lãnh đạo nhà trường.
Chiều 29/5, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh chủ trì cuộc họp thẩm định hồ sơ chính sách dự án Luật Giáo dục đại học (GDĐH) (sửa đổi).
Nếu bỏ hội đồng trường có thể dẫn đến tình trạng làm suy giảm tinh thần tự chủ và sáng tạo của từng trường đại học thành viên.
Hiện Bộ GD&ĐT đang trong quá trình sửa đổi, bổ sung 3 dự án luật quan trọng của ngành gồm luật Giáo dục, luật Giáo dục đại học (sửa đổi) và luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi).
Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA cấp cơ sở giáo dục theo phiên bản 3.0.
Theo TS.Đỗ Tuấn Minh, mô hình quản trị có sự tham gia của hội đồng trường đã phát huy tích cực, thúc đẩy sự phát triển của các trường đại học thành viên.
Nếu triệt tiêu hoặc làm suy giảm vai trò của Hội đồng trường thì cũng đồng nghĩa với việc triệt tiêu tinh thần tự chủ đại học.
Trước đề xuất bỏ HĐT ở trường đại học thành viên trong dự thảo Luật, chuyên gia cho rằng, dòng suối nhỏ đã hóa thành sông lớn, không thể quay lại trạng thái cũ.
Văn hóa chất lượng không phải là hoạt động mang tính thời điểm mà phải được nhất quán xuyên suốt toàn bộ hoạt động đào tạo, NCKH, phục vụ cộng đồng, quản trị ĐH.
Chiều 16/5, Học viện Hàng không Việt Nam long trọng tổ chức lễ công nhận Hội đồng Học viện và Chủ tịch Hội đồng Học viện nhiệm kỳ 2025-2030.
Chiều 16/5, Trường Đại học Y – Dược, Đại học Huế tổ chức Hội nghị Phát triển Khoa học, Công nghệ, Đổi mới sáng tạo và Chuyển đổi số.
Tại tọa đàm tham vấn chính sách xây dựng dự án Luật Giáo dục đại học (sửa đổi), nhiều ý kiến chỉ ra bất cập về hoạt động thực chất của hội đồng trường hiện nay.
Bộ GD&ĐT tổ chức tham vấn rộng rãi chính sách sửa đổi Luật Giáo dục đại học.
Số văn bản hướng dẫn cũng giảm một nửa số trang, nhằm đơn giản hóa, tránh chồng chéo.
Dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) được kỳ vọng đổi mới toàn diện, tăng cường tự chủ, tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong giáo dục đại học.
Ngày 14/5, tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tổ chức tọa đàm tham vấn chính sách phục vụ xây dựng luật Giáo dục đại học sửa đổi (luật sửa đổi). Tọa đàm thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, lãnh đạo các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH).
Sáng 15/5, tại Trường Đại học Luật TPHCM, Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo lấy ý kiến chính sách xây dựng dự án Luật Giáo dục đại học (sửa đổi).
Chiều 14-5, Đại hội Đại biểu Đảng bộ Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng (ĐHBK – ĐHĐN) lần thứ IX, nhiệm kỳ 2025–2030 đã diễn ra trọng thể với chủ đề 'Đoàn kết – Dân chủ – Kỷ cương – Trí tuệ'.
Ngày 14/5, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Tọa đàm Tham vấn chính sách xây dựng Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) với sự tham gia của đại diện các đơn vị thuộc Bộ, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, các cơ sở giáo dục đại học và các chuyên gia.
Sáng 14/5, Bộ GDĐT tổ chức Tọa đàm Tham vấn chính sách xây dựng Luật Giáo dục đại học (sửa đổi). Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn chủ trì tọa đàm.